Gợi ý
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Phạm tội tướng rầy rà
có bảy thứ tội: 1. Ba la di. 2. Tăng tàng.3. Ba dật đề. 4. Hối quá pháp. 5. Thâu lan giá. 6. Ác tác. 7. Ác thuyết.
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Phẩm trợ đạo
là 37 pháp môn tu tập của Phật giáo có pháp thấp cho người mới tu, có pháp cao cho người tu lâu năm, nếu người tu tập không biết chọn cho mình một pháp môn không đúng với khả năng, đặc tướng và giới luật của mình đang giữ...
-
Thế thế thường hành Bồ Tát Đạo
câu này của kinh điển phát triển (Đại Thừa) có nghĩa "đời đời hành theo hạnh Bồ Tát", "đời đời nguyện làm Bồ Tát độ hết nạn khổ của chúng sanh mới thành Phật". Bồ Tát theo kiểu này khiến cho chúng sanh làm ác thêm và thế gian này...
-
Bí quyết cốt tủy giải thoát của đạo Phật
là ly dục, ly ác pháp thì được giải thoát, chỉ cần siêng năng tu tập là đạt được kết quả ngay liền. Kẻ nào vô minh thường bị tham ái trói buộcthích thú vui chơi chỗ này, chỗ kia thì sự đau khổ và tái sanh luân hồi không...
-
Giới luật của Phật
là nền đạo đức nhân bản – nhân quả, tức là đạo đức của loài người. Dù giới lớn, giới nhỏ nhặt, giới trọng, giới khinh, v.v… giới nào cũng đều là những hành động đức hạnh làm Người, làm Thánh mà mọi người trên thế gian này, ai ai...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Phân biệt ý thức tưởng và sắc tưởng
khi đang ngồi tu tập tâm bất động bỗng có một niệm khởi ra nghĩ nhớ cha mẹ đã đi Mỹ, chỉ còn anh chị ở lại Việt Nam. Cái suy nghĩ đó gọi là Ý THỨC TƯỞNG. Thường con người hay sống trong ý thức tưởng nhiều nhất.Ngồi đây...
-
Xả tâm, ly dục ly ác pháp
xả tâm, ly dục ly bất thiện pháp như: ngũ triền cái, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu và các pháp quán tư duy thân, thọ, tâm, pháp, thân ngũ uẩn đều vô thường, khổ, bất tịnh, vô ngã, v.v... chuyển sang tu tập pháp quán trên thân quán...
-
Bí quyết thành công sự giải thoát của Phật giáo
là sống Độc Cư.
-
Giới luật đức hạnh
gồm có: 1- Năm giới (Ngũ Giới) căn bản của người cư sĩ. 2- Mười giới Sa Di (Thập Giới Sa Di) của người xuất gia. 3- Hai trăm năm mươi giới tỳ-kheo Tăng (250 Giới tỳ-kheo Tăng) của tu sĩ nam, hay Ba trăm bốn mươi tám giới tỳ-kheo...
-
Phản tỉnh thân hành
là giới hành động chế ngự thân, nó có tên là "Giới thân hành" trong giới hành Sa Di.
-
Thể nhập
nghĩa là nhập vào trạng thái bất di bất dịch. “Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập” là tất cả các pháp lấy chỗ không chết vào nơi bất di bất dịch hay nói cách khác cho dễ hiểu hơn là các pháp lấy chỗ bất tử...
-
Xả tham đọa
Tham đọa tức là tham độc, (một trong ba độc tham, sân, si). Tham đọa nghĩa là lòng tham muốn; do lòng tham muốn đưa chúng ta vào cảnh khổ đau hay địa ngục. Lòng còn tham muốn là cái nhân của tội ác. Người tu theo Đạo Phật phải...
-
Bí quyết thành tựu của Đạo Phật
1- Giữ tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịnh.
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Pháp
Nghĩa chữ Pháp rất rộng rãi, mênh mông, vô cùng, vô tận. Nó chỉ cho vạn hữu và mọi sự việc, mọi tâm niệm đã khởi, mọi cảm thọ đang xảy ra trong đời sống hằng ngày của ta. Pháp chỉ cho tất cả mọi sự hiểu biết của cổ...
-
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối có nghĩa là ngày ấy, các tu sĩ tập trung trong Tổ đường, ngồi xếp bằng phân làm hai hàng thẳng, chừa một lối đi rộng khoảng 2m giữa bàn thờ Tổ, những tu sĩ có hạ lạp cao thì ngồi trước, còn những...
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.