Gợi ý
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Tu thiền sai
Từ xưa cho đến ngày nay người ta đã tu tập thiền ức chế tâm, nhưng kết quả không thấy ai giải thoát cả sanh, già, bịnh, chết; chỉ huyền thoại những câu chuyện lừa đảo chúng ta mà thôi. Ai cũng đều hiểu và cho rằng muốn tu thiền...
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Người bất thiện, người ác
thấy lỗi người, nói lỗi người, bơi móc lỗi người khác.
-
Tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật
đều có công đức đó là lời dạy lừa đảo của kinh sách Bà La Môn, là nói công đức suông trên ngôn ngữ danh từ để lừa người. Ngày nào cũng tụng kinh mà sống không đúng giới luật Phật thì làm sao có công đức; ngày nào cũng...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Cấp thiền định
gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, và Tứ thiền. Cấp Thiền Định gồm có hai lớp: - Chánh Tinh Tấn (Tứ Chánh Cần). 2- Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ).
-
Muốn biết pháp thiện và pháp ác
thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Thập Thiện. Có mười pháp thiện là: 1- Không giết hại chúng sanh, không xúi bảo người giết hại, thấy người giết hại không vui theo, thường can ngăn người giết hại chúng sanh.2- Không gian tham trộm cắp lấy của không...
-
Tâm thiền định
của đạo Phật là Tâm thanh tịnh, là tâm có đủ đạo lực sai khiến làm chủ sự sống chết.
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Trạng thái ly dục ly bất thiện pháp
trạng thái tâm hết tham, sân, si và thường ở trong trạng thái tâm bất động, an lạc và vô sự, ít phóng dật. Người có tâm bất động thường thích sống độc cư một mình.
-
Người hiện tiền
Là có mặt của hai bên tranh chấp chống đối nhau.
-
Người Hiền trí
thông suốt mười hai nhân duyên, biết mười hai nhân duyên này đều là một chuỗi vòng tròn, họ đoạn trừ Vô Minh nên tâm trí sáng suốt vô cùng, thoát ra khỏi sinh, già, bệnh, chết, ưu bi, sầu khổ.