Gợi ý
-
Nhân tướng nội của thọ
là cảm thọ hành bên trong, hay nói cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc, khinh an và đau nhức bên trong của thân.
-
Tu Định Vô Lậu
Định Vô Lậu chuyên nhất vào sự suy xét và quán. Quán những sự việc xẩy ra trong đời sốnghằng ngày của ta. Khi quán xét thấy trong tâm ta đang mắc phải một ác pháp nào đó khiến cho tâm bất an và bất toại nguyện, thì hãy dùng...
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Ái ngữ
là lời nói ôn tồn, nhã nhặn, êm dịu, thanh lịch, lịch sự, có văn hóa, nhẹ nhàng, an ủi mọi người, mọi loài vật khi gặp tai nạn, bệnh tật khổ đau hoặc những điều làm cho khiếp đảm, sợ hãi.
-
Diệt Đế
Diệt là tiêu diệt, trừ diệt, Đế là lý lẽ chắc thật, đúng đắn do trí tuệ sáng suốt soi thấu một cách rõ ràng không có mờ mịt, trừu tượng, ảo tưởng bằng tưởng tri. Diệt Đế là trạng thái tâm đã đoạn diệt lòng ham muốn và các...
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Thân cận giao thiệp
là thân cận giao thiệp với thiện hữu tri thức để đạt đến mục đích chân lí cứu cánh, không có thiện hữu tri thức thân cận thì hành giả chịu thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách thì biết cách...
-
Vị Thầy
thì phải giới luật nghiêm chỉnh, đã chứng đạt chân lý, đầy đủ khả năng giúp các bạn tìm hiểu về Phật giáo không còn sợ sai lầm.
-
Diệt ngã
Diệt ngã là lấy lỗi người tự sửa lỗi mình, hoặc ngừa lỗi mình để tiến tu, diệt ngã, xả tâm, ly dục, ly ác pháp. Trực tiếp ngay lỗi mình, cũng phải tự quán xét, tự nhận ra lỗi mình, tự nhận ra điều sai quấy để sửa mình,...
-
Giới đức giới hành nhãn thức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không gián đoạn thiền định
khi người mới bắt đầu tu để nhập Sơ Thiền thì làm gì có thiền định để không gián đoạn thiền định. Không gián đoạn thiền định, tức là đức Phật muốn nhắc chúng ta tu Định Niệm Hơi Thở, tức là nương hơi thở xả tâm không gián đoạn:...
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
là y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần tu tập; chứ không phải cung kính, tuỳ thuận, cúng dường trai tăng chúng Tăng phạm giới phá giới, chứ...
-
Thân cận Thiện Hữu Tri Thức
thân cận với những người tu chứng đạo.
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp
Tất cả các pháp xả tâm chỉ có giới luật đức hạnh diệt ngã xả tâm là con đường tu của Phật giáo, ngoài giới luật đức hạnh thì không có pháp nào diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp tốt nhất. Trong đạo Phật chỉ có giới...
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.