Gợi ý
-
Diệt thọ tưởng định
thì thân tâm như cây đá, thân giống như người chết nhưng không hoại diệt nhờ từ trường định của diệt thọ bảo vệ, trong lúc nhập Diệt Thọ Tưởng Định không có lậu hoặc. Nhập Tam Thiền không thể vượt qua năm ấm được, chỉ có nhập Diệt thọ...
-
Giới đức khẩu hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh ngữ nghiệp.
-
Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định
thì phải có đạo lực điều khiển ý hành tịnh chỉ, tức là ý căn (ý căn là bộ óc của con người) ngưng hoạt động. Muốn ý hành tịnh chỉ người tu sĩ phải ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm. Muốn ly dục ly ác pháp,...
-
Nhập Sơ thiền
Khi thành tựu pháp môn Tứ Niệm Xứ thì ngay trên trạng thái tâm vô lậu của Tứ Niệm Xứ đã tìm thấy Tứ Thần Túc. Khi có Tứ Thần Túc liền dùng ngay câu Trạch Pháp Giác Chi: “Tâm ly dục ly ác pháp chứng và trú thiền Thứ...
-
Sống hòa hợp như nước với sữa
trước mặt cũng như sau lưng đều khởi Lòng Yêu Thương bạn đồng tu, không tranh cãi gây trở ngại trong sự tu tập của mình và các bạn. sống theo ý của người khác. Sống hòa hợp như nước với sữa là sống với Lòng Yêu Thương, chỉ có...
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Ba điều để đoạn tận lậu hoặc
1- Độc cư, 2- Ăn uống, 3- Tỉnh giác.
-
Diệt trừ bản ngã
là điều quan trọng trong Phật giáo. Nếu không diệt bản ngã thì không bao giờ có giải thoát. Để diệt bản ngã hành giả phải hành đúng pháp tức là phải tu tập đúng Bát Chánh Đạo, ngoài Bát Chánh Đạo thì không có pháp nào tu tập diệt...
-
Giới đức không giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Sống hòa hợp với những kẻ li gián
là khi sống chung với người khác thì phải cẩn thận xem xét kỹ lưỡng từng lời nói của họ. Nếu họ là người thường nói xấu người khác thì họ là kẻ li gián xấu ác thì đừng a dua theo họ mà hãy khéo léo khuyên họ đừng...
-
Vô hại tầm
là tâm không còn mưu đồ tính toán hại người, nói xấu người.
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Sống không gia đình
là đoạn dứt tình cảm cha mẹ, anh em, chị em ruột thịt, vợ con, bè bạn, người thân quyến thuộc, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ tình cảm, không cắt đứt lòng luyến ái đối với những người thân thì không thể nào theo đạo Phật tu...
-
Tu tập Chánh Tinh Tấn
là tu tập gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng. Tu tập Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng tức là tu tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm tức là tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác...