Gợi ý
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
Kiến thủ
Kiến nghĩa là ý kiến của mình, sự hiểu biết của mình, sự vay mượn tích lũy những tư tưởng tà kiến của người khác, của kinh sách ngoại đạo, của triết học, của khoa học, y học, v.v…Thủ là giữ gìn, bảo thủ.Hai chữ “kiến thủ” có nghĩa là...
-
Nghiệp ác, thiện
là luồng khí như bao nhiêu luồng khí khác trong môi trường sống này, khi luồng khí nghiệp lực đó tương ưng với các luồng khí ác, thiện khác đủ duyên hợp lại thành một con người mới. Nói một cách khác cho dễ hiểu là mỗi hành động của...
-
Siêng năng tu tập
Khi giác ngộ được bốn nhánh chân lí thì phải siêng năng tu tập, khi siêng năng tu tập thì phải tu tập kỹ lưỡng, tu cho có chất lượng. Muốn siêng năng tu tập thì phải cân nhắc kỹ lưỡng những lời đức Phật đã dạy, luôn luôn phải...
-
Tính của hư không
là không có một vật gì trú được dù là vật ác hay vật thiện, dù là dơ bẩn hay không dơ bẩn, dù có phiền não hay không phiền não, dù có thọ lạc hay thọ khổ, tính của hư không cũng không dung chứa.
-
Tham kiết
Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. Tham kiết sử (Phậtdạy.3)(TruyềnThống.2) là hạ phần kiết sử, là lòng tham muốn đang bừng bốc cháy trong tâm. Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Chư ác mạc tác. Chúng thiện phụng hành
nghĩa là: Các Pháp ác không nên làm, nên làm các pháp thiện. Hai câu này là chỉ cho pháp hành, tức là gieo nhân thiện, diệt nhân ác. Gieo nhân thiện diệt nhân ác tức là hằng ngày phải sống bằng những hành động thiện.Sống bằng những hành động...
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Tình thương đa hướng
là Mặc dù tu hành chưa chứng đạo, nhưng giúp ai vui và chính lòng mình cũng vui thì đó là tình thương đa hướng. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu...
-
Trí tuệ vô học
là ý thức hiểu biết không cần vay mượn những sự hiểu biết của người khác như học tập trong sách vở, kinh tạng, v.v… Trí tuệ vô học chính là tri kiến của ý thức, nó bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết...
-
Chư Thiên tăng thì con người giảm, chư thiên giảm thì con người tăng
có nghĩa là từ trường thiện tăng thì từ trường ác giảm, từ trường ác tăng thì từ trường thiện giảm. Nói cách khác cho dễ hiểu hơn nhân quả thiện tăng thì nhân quả ác giảm, nhân quả ác tăng thì nhân quả thiện giảm.So sánh luật nhân quả...
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Kinh nghiệm tu hành
kinh nghiệm tu hành của Trưởng Lão Thích Thông Lac, Ngài chỉ rõ ràng từ giác ngộ chân lý đến phần sống buông xả ly dục ly ác pháp để giữ gìn tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự, rồi đến các pháp hành tu tập, pháp...
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...