Gợi ý
-
Làm cho tích tập
Làm cho tích tập có nghĩa là tích lũy sự tu tập càng lúc càng kiên cố và chặt chẽ hơn khiến không cho một chướng ngại pháp nào tác động vào thân tâm được. Nếu chỉ cần thiện xảo một chút thì pháp Thân Hành Niệm sẽ linh động...
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Thần thông biến hóa
là thần thông nằm ở từ pháp Tứ Thiền đến Tam Minh: là có người chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện hình, biến hình, đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang qua hư...
-
Vô tướng tâm định
hay Bất Động Tâm Định* (PhậtDạy.4)(ĐườngVề.5)(CầnBiết.5) là trạng thái khi căn, trần tiếp xúc tác động vào thân mạng mà không sanh ra ba lậu hoặc (Ba lậu hoặc là tham, sân, si). Bất Động Tâm Định và Vô Tướng Tâm Định chỉ là một loại định mà hai tên...
-
Giới hạnh giới hành nhãn thức
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành nhãn thức như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Những gì thông suốt cần phải thông suốt
là người phật tử phải thông suốt giới luật đức hạnh của Phật giáo, hiểu biết thông suốt liễu tri ngũ uẩn (là các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều là các pháp vô thường, để tâm không dính mắc chấp trước, vì nhờ thông suốt liễu tri như...
-
Tu tập tâm hỉ vô lượng
là giữ gìn tâm lúc nào cũng hoan hỉ vui vẻ khi gặp ác pháp cũng như gặp thiện pháp. Muốn tu tập tâm hoan hỉ như vậy thì tất cả pháp đến phải chia ra làm ba loại. 1. Pháp ác 2. Pháp thiện 3.Pháp không thiện không ác....
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Bảy Kiết Sử
gồm có: 1- Ái kiết sử; 2- Sân kiết sử; 3- Kiến kiết sử; 4- Nghi kiết sử; 5- Mạn kiết sử; 6- Hữu tham kiết sử; 7- Vô minh kiết sử. Muốn giải thoát thì đoạn trừ tận gốc ngũ triền cái và thất kiết sử thì chứng đạo.
-
Giới hạnh giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Những gì tu tập cần phải tu tập
là những pháp môn cần phải tu tập mà đức Phật đã dạy.
-
Thần thông giáo hóa
là khi Tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham; Tâm tôi có sân, tôi biết tâm tôi có sân; tôi ăn uống phi thời, tôi biết tôi ăn uống phi thời, tôi sẽ cố gắng khắc phục không ăn uống phi thời; người ta chửi mắng, mạ...
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Năm đối tượng dục lạc
là 1- Danh, quyền thế, chức vị, ngôi cao, lời khen tặng, lời ca ngợi... 2- Tiền bạc, của cải, tài sản, vật chất... 3- Sắc dục, phụ nữ. 4- Ăn uống. 5- Ngủ nghỉ.
-
Nho giáo và Lão giáo
là hai tôn giáo lớn của người Trung Quốc. Nho giáo do Khổng Tử chủ trương thuyết tam cang và ngũ thường, còn Lão giáo do Lão Tử chủ trương thuyết vô vi. Hai nhà đại hiền triết tư tưởng lớn này của Trung Quốc đã triển khai nền văn...
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Bậc đại tu hành chẳng lạc nhân quả
Chữ “lạc” ở đây có nghĩa là rơi, bị, nghĩa là bậc đại tu hành không bị nhân quả tác dụng thân nhân quả duyên hợp, đó là hiểu sai. Đã mang thân nhân quả thì phải có tai nạn, bệnh tật; thân nhân quả vẫn là thân nhân quả...
-
Dừng cái ý
có nghĩa là ý khởi niệm gì thì không duyên theo ý niệm đó, nếu duyên theo ý niệm đó là hành động theo dục, nó sẽ đưa đến hại mình, hại người và hại cả hai. Ví dụ: Trong Tu viện, Thấy người làm sai một điều gì thì...