Gợi ý
-
Thế giới quan của Phật Giáo
thế giới quan của Phật Giáo là 12 nhân duyên, là năm dục trưởng dưỡng. Năm dục trưởng dưỡng như trong kinh Tăng Chi Bộ tập 4 trang 184 dạy: “Các sắc do con mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp...
-
Đạo đức bi tâm
là mỗi hành động bao giờ cũng vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn.Đức bi tâm còn có ý...
-
Giới hạnh ý hành nghiệp
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua ý hành nghiệp như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh ý nghiệp.
-
Nằm kiết tường
Nằm kiết tường theo kiểu như đức Phật Niết Bàn, có lợi ích rất lớn: 1/ Ngủ không mê, thường tĩnh thức. 2/ Ngủ không mộng. 3/ Tĩnh thức dễ dàng trong giấc (Phậtdạy.3)ngủ. 4/ Ngủ ít, không mệt mỏi, không lười biếng.5/ Nằm ngủ kín đáo, có oai nghi...
-
Phạm hạnh trong thời đức Phật
ba y một bát, thiểu dục tri túc, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không.
-
Thế giới sắc tướng
là thế giới mà loài người đang sống, có sự sống, có vạn vật hiện hữu, do duyên hợp lập thành, không phải do “tưởng uẩn làm ra”. Vì thế, không có một vật gì thường hằng,luôn tan hoại theo thời gian năm tháng.Thế màchúng ta điên đảo tâm, điên...
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Giới hòa đồng tu
là phải biết lấy đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và tất cả chúng sinh mà hòa hợp sống với nhau. Có nghĩa là mọi người chỉ cần lấy giới luật mà sống thì sẽ có sự hòa hợp với nhau.
-
Lậu Tận Minh
có nghĩa là trí tuệ tỉnh giác sáng suốt biết tâm mình, nhìn thấu suốt tâm mình, khiến cho lậu hoặc bị diệt mất mà chỉ còn lại một tâm vô lậu hiện tiền. Muốn có trí tuệ Lậu Tận Minh tỉnh giác sáng suốt diệt tận lậu hoặc như...
-
Nằm mộng thấy người chết về báo mộng
Đó không phải linh hồn người chết về báo mộng, mà chính tưởng ấm của người thân trong gia đình nằm mộng biến hiện ra hình ảnh người chết. Vì tình cảm thương nhớ người mất,nên tưởng ấm xuất hiện giấc mộng để khiếncho người thân thỏa tình nhớ thương,...
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Bi tâm
là lòng thương xót trước cảnh thương tâm, bất hạnh của chúng sanh. Nếu một người tu tập rèn luyện được lòng thương xót tất cả chúng sanh, khi lòng thương xót ấy hiện tiền thì tất cả ác pháp như tham, sân, si, mạn, nghi đều không tác dụng...
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Giới kinh
Giới kinh là những bài pháp dạy tu hành nó có đầy đủ bốn đức (giới cấm, giới đức, giới hạnh, giới hành). Sau khi nghiên cứu lại tất cả các bộ giới thì chúng tôi xét thấy 37 phẩm trợ đạo của đức Phật là giới kinh, là những...
-
Lễ phép xã giao
sống đối xử với nhau không làm khổ mình, khổ người, tức là biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng (không phải là theo lễ phép xã giao thường như ngoài đời),là cách đối xử với mọi người, luôn luôn phải thấy mọi người đều là người tốt, người...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Phạm tội tướng rầy rà
có bảy thứ tội: 1. Ba la di. 2. Tăng tàng.3. Ba dật đề. 4. Hối quá pháp. 5. Thâu lan giá. 6. Ác tác. 7. Ác thuyết.
-
Thế giới vô hình
là bóng dáng của thế giới hữu hình, do tưởng uẩn tạo ra mà chúng ta không hề hay biết, nên sống trong tưởng tri thường cho nó là một thế giới vĩnh hằng. Vì thế, có nhiều người nghĩ tưởng rằng theo các tôn giáo, phục vụ tôn giáo...
-
Bi vô lượng
là lòng thương vô bờ bến trước nỗi khổ của chúng sanh. Người có lòng bi không đành lòng ngồi yên nhìn sự thống khổ của chúng sanh. Đành rằng sự đau khổ của thế nhân là cái duyên nhân quả, nhưng lòng bi không cho phép chúng ta làm...