Gợi ý
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Niệm Lực
Khi hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành một sức lực của niệm nên gọi là Niệm...
-
Thiện
là cõi chư Thiên, cõi Trời là cõi thiện.
-
Bốn loại Bà La Môn
Trong thời Đức Phật còn tại thế Bà La Môn có thể chia ra: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v... 3- Bà La Môn xây dựng thế...
-
Niệm Pháp
là tư duy suy nghĩ những lời dạy của đức Phật. Ví dụ, Đức Phật dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”, ngày ngày ta tâm tâm niệm niệm, luôn luôn cảnh giác giữ gìn và ngăn ngừa các pháp ác.Nếu lỡ có các pháp...
-
Pháp môn Tứ Niệm Xứ
rất tuyệt vời, tu là thấy kết quả ngay liền, tu tập là có những thần lực siêu việt không thể nghĩ bàn. Khi tu pháp môn Tứ Niệm Xứ tâm luôn tỉnh thức không niệm, ly dục ly ác pháp hoàn toàn. Pháp môn Tứ Niệm Xứ khi tu...
-
Thiền bản
Cái gậy to và dài dùng trong những buổi ngồi thiền chung, người có cây gậy này đi tới đi lui tuần thiền để xem xét và kiểm tra cách thức chúng ngồi thiền trong thiền đường và giúp những người bị hôn trầm trong khi ngồi thiền được tỉnh...
-
Bốn loại định căn bản của Phật giáo
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2/ Định Vô Lậu. 3/ Định Niệm Hơi Thở. 4/ Định Sáng Suốt. Khởi đầu tu bốn loại định này bằng pháp môn Tứ Chánh Cần. Dùng bốn loại định này ngăn ác diệt ác pháp, khởi thiện tăng trưởng thiện pháp, tức là...
-
Niệm Phật
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật. Ngài sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát. Niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống như...
-
Thiền của Phật
là phải lìa tâm tham, diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp hay ngăn ác diệt ác pháp, chứ không phải ngồi bắt chân lên là nhiếp tâm không vọng tưởng, không phải còn tham ăn, tham dục mà gọi là thiền định.Như vậy Thiền của Phật...
-
Đặt tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Tình thương đúng chỗ là thương yêu, thương xót, thương hại mọi nguời, chứ không phải thương nhân quả của...
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Pháp nhãn thanh tịnh
là đã thấu rõ các pháp trên thế gian này như thật không còn một sự hiểu lầm lạc nào cả, không còn có một tôn giáo nào, một giáo pháp nào lừa đảo được. Bao nhiêu kiến chấp những pháp môn của ngoại đạo từ xa xưa như kinh...
-
Thiền định của con ngựa chưa thuần thục
Con ngựa chưa thuần thục có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất...
-
Y nơi pháp thiện
tức là dùng trạch pháp giác chi chọn lựa một câu pháp hướng tâm cho phù hợp với đặc tướng của mình, để hằng ngày dùng câu đó như lý tác ý (tự kỷ ám thị). Chọn lựa câu pháp hướng thiện, không được dùng câu pháp hướng ác.“Tâm ly...
-
Bốn Niệm Xứ
là phương pháp tu tập trên bốn chỗ của thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm và pháp, để đạt được ý thức ly dục ly bất thiện pháp, tức là ý thức không phóng dật (không khởi niệm).
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Hành động Nghiệp lực
theo nhân quả do duyên vô minh biến ra hành động tạo ra thức, từ thức mới có danh sắc (thân tứ đại và tưởng), có tứ đại mới có hành động nghiệp lực. Nghiệp lực cũng giống như đứa con của chúng ta sanh ra, tạo ra, rồi đứa...
-
Lòng hiếu sinh
là một Thánh Đức của người tu sĩ Phật giáo. Nhưng dù là tu sĩ hay cư sĩ cũng đều phải thực hiện cho bằng được Thánh Đức hiếu sinh nếu không thì phải trả nợ máu xương rất nặng trong nhiều kiếp. Người tu sĩ nào đi ngược lại...
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...