Gợi ý
-
Hạnh đi xin ăn
là đức hạnh cao quý và giải thoát nhất của vị tu sĩ đạo Phật, là Chánh Nghiệp của bậc thánh tăng, nó có nhiều ý nghĩa trong đường tu tập giải thoát của đạo Phật. Nhờ đức hạnh đi xin này mà kết quả xả tâm ly dục, ly...
-
Lớp Chánh Tinh Tấn
là lớp thứ sáu trong tám lớp Bát Chánh Đạo, phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Cùng một pháp môn nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác. Tứ Chánh Cần là “ngăn”và “diệt” các ác pháp để luôn luôn “sinh” thiện “tăng...
-
Tâm bị dục tham ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên.
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Canh giữa
tức là lúc nửa đêm chỉ có nằm nghiêng giữ chánh niệm tỉnh giác và phải luôn nghĩ đến thức dậy, chứ không được lười biếng nằm ráng, hể thấy thức ngủ thì nên thức dậy ngay liền để tu tập rèn luyện tẩy trừ tâm khỏi chướng ngại pháp...
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Nói lật lọng
tức là nói dối bằng cách lật ngược sự việc, vừa nói xong, lúc sau nói ngược trở lại; lấy quấy làm phải, lấy phải làm quấy; lật qua lật lại, tráo trở, nói ra, nói vào, bêu xấu; khiêu khích để tạo bất hòa, thù hận, đem chuyện của...
-
Pháp xả tâm ly dục ly, bất thiện pháp
giữ gìn hạnh ĐỘC CƯ trọn vẹn.
-
Tu Tứ Niệm Xứ
tu Tứ Niệm Xứ thì ngồi kiết già quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp, thấy có chướng ngại gì trên đó thì tác ý xả bỏ, tác ý chừng nào chướng ngại pháp đó rời khỏi bốn chỗ đó mới thôi. Khi ngồi tu Tứ Niệm Xứ...
-
Thiệt căn
là lưỡi.
-
Cá nhân thanh tịnh
là cá nhân phải có đạo đức, là một tu sĩ Phật giáo thì giới luật phải được nghiêm chỉnh, không vi phạm, không bẻ vụn giới luật.
-
Đi nhiễu quanh
(quanh giảng đường) có hai ý: 1- Một là con đường đi chung quanh giảng đường. 2- Hai là đi quanh giảng đường để tỏ lòng cung kính, nơi thuyết giảng pháp của Đức Phật. Đi nhiễu quanh có 2 cách: 1- Đi vòng quanh bên hữu (đi theo chiều...
-
Tâm Bị Động
Khi tâm Bị Động thì chúng ta phải chịu biết bao nhiêu sự khổ đau. Không làm chủ được tâm tham, sân, si, mạn, nghi thì muôn ngàn ác pháp bên ngoài tấn công vào thân tâm khiến tâm Bị Động. Khi tâm Bị Động thì tâm có niệm.
-
Thiệt thức
là cái biết của lưỡi.
-
Nói lời hung ác
là nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ; phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Người nói lời hung ác là người cọc cằn, thô lỗ, mắng nhiếc nguyền rủa kẻ khác; thề thốt độc địa, khiến cho người ta lo sợ, hổ...
-
Tâm bị hôn trầm, thùy miên, vô ký
thì phải tu tập pháp Thân Hành Niệm.
-
Thiệt trần
là vị của vạn vật. (Vị cay, đắng, ngọt, bùi,…).
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Đi trong thiện pháp
là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của...