Gợi ý
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...
-
Trí về trú pháp
Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết...
-
Giáo trình
là một chương trình tùy theo các cấp GIỚI, ĐỊNH và TUỆ được biên soạn theo từng bộ môn chuyên khoa để cho người học bộ môn đó được hướng dẫn học tập và nghiên cứu hiểu biết tường tận.
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Nghiệp nhân quả
là những niệm sanh khởi trong tâm của chúng ta, do chúng ta huân tập lâu ngày đã thành thói quen (tạp khí), nên thường lăng xăng trong đầu của chúng ta. Chỗ này có rất nhiều người đã hiểu lầm lạc cho những niệm lăng xăng đó là vọng...
-
Thanh tịnh
là trong sạch, không còn nhơ bẩn, không còn uế trược, không còn bất tịnh, không còn hôi thối, v.v… Thanh tịnh là không còn tham muốn, không còn mong cầu, không còn ước mong, không còn dục. Cái gì có là có chứ không mong cầu có.Cái gì không...
-
Trí vô hạn
hiểu biết thế giới siêu hình, không gian và thời gian không còn hạn cuộc. Trí vô hạn tức là trí tuệ Tam Minh của nhà Phật. Muốn có trí vô hạn, phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa...
-
An chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý
lúc đó trạng thái của thân không còn thở ra thở vào, tai không còn nghe thấy âm thanh bên ngoài nữa.
-
Già
là cơ thể phải suy nhược, răng rụng, da nhăn, tóc bạc, lưng khọm, tay chân run rẩy, yếu đuối v.v... đó là một sự đau khổ của kiếp người.
-
Kinh tạng truyền tụng
là những lời dạy của các bậc Thánh và chư Phật được ghi chép lại thành sách. Kinh tạng ở đây gồm có cả những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vì ba lần chép lại một bản kinh là đã chép sai lời dạy của Ngài,...
-
Muốn giữ được tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là một việc làm không phải dễ, nếu ngay từ bây giờ, lúc thân tứ đại còn khỏe mạnh, còn sức lực mà không tu tập thì đến khi thân tứ đại già nua, mỏi mòn, yếu đuối thì tu tập và rèn luyện tâm thanh thản an lạc và...
-
Nghiệp thiện
những hành thân, miệng, ý làm việc lành không làm khổ mình khổ người.
-
Sung mãn Tứ Niệm Xứ
thì có bảy năng lực Giác Chi xuất hiện. Bảy năng lực Giác Chi xuất hiện tức là “tâm định tỉnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản”.
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
An cư kiết hạ - tuổi đạo
Khi thọ giới Tỳ kheo tức là thọ giới cụ túc xong, hằng năm phải về an cư kiết hạ, mỗi hạ tính là một tuổi đạo, không về an cư không tính tuổi đạo. Còn tính tuổi đạo theo kinh sách nguyên thủy ai sống không vi phạm giới...
-
Chứng đạt những gì chưa chứng đạt
là Ly dục ly ác pháp
-
Già khổ
Già khổ là cơ thể suy yếu, đi đứng không vững vàng, tay chân run rẩy, thường mệt nhọc, khó thở, tâm trí lẫn lộn hay quên, muốn làm việc gì cũng làm không được, ngồi một mình thì cô đơn buồn khổ, v.v...Già khổ là một sự thật hiển...
-
Kinh Vu Lan Bồn
là kinh sách phát triển của Đại Thừa, xây dựng đạo lý của mình trên hình thức cứu độ, kinh khéo léo dùng tập thể cứu độ để đánh lừa người khác, mạo nhận là Phật dạy để không ai truy tìm sự lừa đảo này được.
-
Muốn giữ gìn bảo vệ Chánh niệm
thì phải hiểu cho rõ ràng niệm nào là Chánh niệm, niệm nào là Tà niệm. Đối với Phật giáo Nguyên Thủy thường dạy người tu tập là lấy giới đức, giới hạnh làm đầu, để lập đức lập hạnh cho người tu sĩ, vì thế Tứ Niệm Xứ là...