Gợi ý
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Hữu tình
Hữu là có; tình là tình cảm, cảm mến. Các loài hữu tình là chỉ chung cho loài người và loài vật (loài có tình cảm).
-
Phương pháp tu thiền định Nguyên Thủy
là Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. Khiến cho bốn chỗ này được thanh thản, an lạc và vô sự. Người nào sống biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, độc cư, trầm lặng là...
-
Tâm hướng về Tam Minh
là tâm nhập trí tuệ vô lậu.
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Định Sáng Suốt
tức là Định Thư Giãn hay Định Vô Sự, là Định để có thời gian nghỉ ngơi, tức là phương pháp thư giãn, có nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả sau thời gian tu tập quá mệt nhọc vì đã ra sức dụng công nên cơ thể...
-
Lý luận siêu hình
nghĩa là không có cõi Cực lạc, Thiên đàng mà lý luận bằng cách này, cách khác để cho có các cõi ấy; sau khi chết không có sự sống nhưng khéo lý luận bằng cách này, cách khác để cho mọi người tin rằng người chết còn có linh...
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Thương mến và yêu thích
là một tình cảm mà con người ai cũng có, hoặc nhiều hay ít, người mà tình cảm ít thì mọi người cho người đó tính tình khô khan, cọc cằn. Còn người có tình cảm nhiều thì họ cho người đó là tính tình bi lụy yếu đuối, nghe...
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Định Tư Cụ
(hay Định tu tập) là phương pháp dùng để tu tập thiền định, là Tứ chánh cần ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, phải tu tập trong bốn oai nghi, đi, đứng, nằm, ngồi, để xả tâm ly dục ly ác pháp và từ bỏ...
-
Ma Ba Tuần trong Phật giáo
như những người thường đi đến thất người này, người khác làm cho mọi người không ai tu tập được.
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Tứ Thiền
Tứ Thiền là một loại định bất động của thân, vì thế khi nhập Tứ Thiền thì thân bất động, tịnh chỉ hơi thở, các hành trong thân đều ngưng. Tịnh chỉ hơi thở là không còn thở. Hơi thở không còn thở là làm chủ sự sống chết, tức...
-
Thương mình
thì trước mọi hoàn cảnh xảy đến nghịch ý, trái lòng không nên giận hờn, buồn phiền. Giận hờn, buồn phiền là làm cho mình đau khổ là mình không thương mình, và như vậy mình thiếu đạo đức Từ Tâm với mình.
-
Cái thức - (hay Cái biết)
Trong thân chúng ta có 3 Cái biết: I- Cái biết thứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi người bằng sáu cái thức (Cái biết) 1- Cái thức của mắt. 2- Cái thức của tai.3- Cái thức của mũi. 4- Cái thức của...
-
Định tướng
là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là tướng định của Bốn Niệm Xứ, là tướng của định bất động tâm. Vậy ai nói hoặc kinh sách nào viết về định tướng không đúng định tướng Tứ Niệm Xứ này là kinh sách ấy viết...
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Cải thiện
là khắc phục những lỗi lầm, sửa sai những lỗi lầm; thay đổi, làm cho tốt không còn để thói hư tật xấu. Sửa sai những lỗi lầm, thay đổi những thói hư tật xấu của mình.