Gợi ý
-
Người mù
có mắt mà không thấy, không biết làm chủ bệnh mà nói không bệnh là lợi tối thắng, không biết Niết Bàn như thế nàomà nói Niết Bàn lạc tối thắng.Thậm chí họ còn xác quyết: “Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, còn ngoài ra là sai lầm”.Không...
-
Muốn cho ý thiện hành hiện tiền
thì hằng ngày chúng ta phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý.
-
Người nhập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
tâm an trú trong định, có một trạng thái hỷ lạc, ngồi lâu không biết mỏi mệt, nhưng có người đi đến gần đều biết, toàn bộ thân tâm đều rơi vào một trạng thái khinh an, hỷ lạc phủ trùm toàn thân tâm, nên không còn thấy biết gì...
-
Tưởng kiến
là sự hiểu biết của tưởng thức.
-
Trau dồi tâm từ
Phải tập sống với tâm như tâm Phật (rộng lớn vô bờ bến), phải tập dứt ác và thể hiện tình thương rộng lớn. Thí dụ khi người chửi ta, ta thương họ mà tha thứ cho họ. Nhớ lời Phật dạy lấy tâm từ để diệt lòng sân hận.Làm...
-
Cõi Súc Sanh
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm ích kỷ, nhỏ mọn, hẹp hòi, bẩn thỉu, ăn uống đồ bất tịnh, hôi thối, rượu chè say sưa quậy phá, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định...
-
Đoạn kiến
là bị dính mắc vào chấp không, một loại luận thuyết chết cứng, khô cằn, cho khi chết là hết, không còn gì tồn tại nữa; tội cũng không mà phước lại cũng chẳng có. Loại luận thuyết này khiến cho con người mất hết niềm hy vọng về tương...
-
Người nhập vào định tưởng
bị hành tưởng lưu xuất nên thân lúc lắc rung động hoặc thân cúi xuống ngẩng lên giống như người bị hôn trầm, nhưng không phải hôn trầm.
-
Trau dồi tâm từ nơi ý hành
Muốn trau dồi ý, ta phải tư duy: Thân tất cả chúng sanh cũng như thân ta thường đau khổ đói khát. Ta hãy thương yêu và chăm sóc chúng như chăm sóc con ta vậy. Sự tư duy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khi nhìn hoạt động...
-
Uế nhiễm Dục
Khi bị Uế nhiễm Dục phải bỏ tất cả dục; dục hết là tâm bất động; dục hết là hết khổ, là tâm an vui. Muốn bỏ dục không nhiễm uế, hay tự rửa sạch mọi cấu uế nội tâm thì cần phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Người nói lời hung ác
là người tánh tình cọc cằn, thô lỗ, thường hay mắng nhiếc, nguyền rủa, hoặc thề thốt, nói những lời độc địa, khiến cho mọi người nghe thấy sợ hãi, họ là những người không biết sửa sai, không biết hổ thẹn, xấu hổ, chỉ biết lấn áp người khác...
-
Tướng phước điền
là tất cả hành động oai nghi tế hạnh đạo đức của một vị tu sĩ, là những hành động đạo đức giới luật của Đức Phật đã dạy làm người, làm Thánh Nhân.
-
Trau dồi từ tâm nơi thân hành
là mượn cái hành động chân đi để thực hiện tâm từ ở dưới bàn chân, trong mỗi bước đi của chúng ta, khi đi thì ta phải theo sát hành động đi và có pháp hướng tâm (như lý tác ý) để gợi lên lòng thương yêu của ta...
-
Cõi Trời Đâu Xuất
trong không gian chúng ta có 33 từ trường thiện (33 cõi Trời) muốn tươngưng với từ trường nào đó thì đức Phật nhập vào trạng thái từ trường đó ở tâm mình thì bắt gặp ngay liền từ trường thiện đó. Từ trường thiện đó không phải linh hồn...
-
Tướng riêng
Đối với sắc, khi thấy rõ ràng từng đường nét của hình dáng là tướng riêng. Ví dụ: Khi chúng ta thấy rõ gương mặt, mũi, miệng, tay chân, thân hình và cách trang sức của cô, đó là mắt thấy sắc tướng riêng.
-
Trau dồi tứ vô lượng tâm
là thể hiện tâm từ vô lượng và phòng hộ sáu căn. Trau dồi hành động của thân khiến ta càng ngày càng tăng thêm tình thương đối với chúng sanh để có 1) sức tỉnh thức lớn, 2) lòng thương yêu nhiều. Diệt trừ được tham, sân, si và...
-
Người Quy y Tam bảo
không phải hoàn toàn ỷ lại nơi Phật, Pháp, Tăng bên ngoài, mà phải trực nhận nơi Phật, Pháp, Tăng ở lòng mình. Ngược lại, cũng không tự cao nơi Phật, Pháp, Tăng của mình, mà thờ ơ sự sùng kính nơi thế gian Trù trì Tam bảo.Chúng ta Quy...
-
Muốn có chánh kiến
thì tâm phải ly dục, ly ác pháp. Muốn được chánh kiến thì phải can đảm, dũng mãnh nhìn nhận tất cả ý tưởng, lời nói, việc làm của người khác là đúng, là tốt, là thiện.
-
Người rất ngu
là không biết mình ngu. Tất cả các pháp trên thế gian này đều vô thường, không có vật gì thường hằng bất biến, không có vật gì là mình, là của mình, thế mà cứ lầm chấp là mình, là của mình. Do sự lầm chấp như vậy, mà...