Gợi ý
-
Tỳ kheo Bà La Môn Giáo
là những Tỳ kheo tu theo Phật giáo Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, tu phước hữu lậu, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo vừa tu vừa thuyết giảng kinh điển Thiền, Mật và Tịnh cho tín đồ tu tập theo kiến giải của mình.Những Tỳ kheo này...
-
Tri kiến giải thoát thứ tám
Tri kiến giải thoát thứ tám là tri kiến hiểu biết về Bát Chánh Đạo, là tri kiến giúp chúng ta hiểu rõ đường lối tu tập của Phật giáo. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết về con đường? Ở đây, này các...
-
Giác ngộ
là thông hiểu và thấu suốt nghĩa lý của pháp môn đó rõ ràng như thật, không có chuyện còn hiểu mù mờ, mơ màng, ảo tưởng, v.v... Phật dạy: “Những gì cần thông suốt phải thông suốt”. Thông suốt tức là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như...
-
Muốn diệt duyên lục nhập
thì phải diệt duyên XÚC bằng cách phòng hộ sáu căn mắt, tai, mũi, miêng, thân, ý, không cho sáu căn tiếp xúc sáu trần (sắc, thanh, hương, vị xúc, pháp).
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...
-
Tìm tội rầy rà
Tỳ kheo này cùng tỳ kheo khác tìm tội gây ra ba sự việc: 1- Phá giới. 2- Phá chánh kiến. 3- Phá oai nghi (thấy, nghe và nghi tội).
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Tri kiến giải thoát thứ tư
tri kiến phòng hộ sáu, Đức Phật: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không băng bó vết thương? Khi mắt thấy sắc, nắm giữ tướng chung, nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì làm cho con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các...
-
Khẩu hành nghiệp
là miệng nói một việc gì,
-
Muốn diệt duyên sinh
thì phải buông xả sạch tất cả vật chất chung quanh ta, chỉ còn sống một đời sống như đức Phật ngày xưa. Kế tiếp là giai đoạn thứ hai, phải chọn lấy một chỗ thanh vắng yên tịnh như: một gốc cây có bóng mát, một đống rơm, một...
-
Người tu sĩ Phật giáo
sống một cuộc sống bình thường như mọi người đang sống, nhưng họ đã lìa xa lòng ham muốn và các ác pháp. Người nào hiểu đúng và biết cách sống đúng “ly dục ly ác pháp” sẽ có tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự.Đó chính là,...
-
Sắc Giới hành
cái nhìn thấu suốt qua tất cả các sắc tướng của vạn vật đang hiện có xung quanh ta: là thân của ta, là vợ con, là cha mẹ, là anh chị em, là nhà cửa của cải tài sản, v.v... của ta, không thấy các sắc pháp trên thế...
-
Tin đồn
là tin tức truyền miệng từ người này đến người khác. Tin đồn thường là những tin tức thất thiệt, không đúng sự thật.
-
Tỳ kheo giải thoát
là những tỳ kheo không có chấp thủ, đã yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh, như vậy là tỳ kheo đã được Niết Bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Tri kiến giải thoát và đức hạnh
là giới luật của Phật. Cho nên, đức Phật dạy: “Tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, giới luật ở đâu là tri kiến ở đó”.
-
Giác ngộ Thánh giới luật
Thánh giới luật của người cư sĩ gồm có: Năm giới cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn. Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn này thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới...
-
Khẩu hành thanh tịnh
là hằng ngày mỗi khi nói ra điều gì, đều phải tránh nói ra lời ác, luôn nói lời thiện, tức là nói ra lời nói không làm khổ mình, khổ người. Về phần ăn uống cũng phải đúng cách, có điều độ, không được ăn uống phi thời, tránh...
-
Muốn diệt lậu hoặc cho sạch
tức là muốn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ rồi nhập Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền và thực hiện Tam Minh mới làm chủ được thân, thọ nghĩa là thân, thọ mới được thanh tịnh, tức là bệnh...
-
Người tu tập Tứ Chánh Cần
suốt trong 30 phút vẫn còn một niệm khởi thì không được tăng lên 01 giờ mà phải tu 30 phút cho hết sạch niệm.
-
Tín lực
là lòng tin mạnh mẽ để người tu đạt được đạo. Trong Ngũ Lực, Tín lực là pháp tu hàng đầu, có lòng tin thì mới cố gắng tu tập, không có lòng tin thì tu cho có hình thức, chứ không có kết quả. Tín lực là lòng tin...