Gợi ý
-
Trí Hạnh
là hành động của Trí Đức. Trí Hạnh là một trong ba hành động trong Trí Đức (hay Tam Minh: Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh). Có ba hành động của Trí Đức: Hành động Túc Mạng Minh, Hành động Thiên Nhãn Minh và Hành động Lậu...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Gian tham trộm cắp
ở đây không chỉ có nghĩa lấy của không cho, mà còn kể cả những hành vi gian tham, xảo quyệt khác nữa.
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Muốn diệt tầm tứ ác
phải tu tập phòng hộ sáu căn, thiểu dục tri túc, ăn ngủ không được phi thời, tu Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, tu Định Vô Lậu (ly dục ly ác pháp). Tu tập Tứ Chánh Cần ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp.
-
Người xuất gia
là bỏ hết cuộc đời đau khổ của thế gian, danh lợi không còn màng, chỉ còn tìm cầu một hướng sống giải thoát ra khỏi nhà sinh tử luân hồi mà thôi. Người xuất gia là người buông xuống hết không còn gì để vướng bận, dù thiện, dù...
-
Tinh cần đoạn tận
Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tức là biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tức là đoạn tận. Có tinh cần tu tập như vậy thì...
-
Trí hữu hạn
là sự hiểu biết có giới hạn, không vượt ra ngoài không gian và thời gian. Trí hữu hạn chỉ là sự hiểu biết trong thế giới hữu sắc mà thôi, sự hiểu biết còn bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết rất cạn...
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Muốn diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
thì phải nhập được Sơ Thiền. Chưa nhập được Sơ Thiền thì không làm sao diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền được. Định ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền chưa nhập được mà lo tu tập định diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền thì đó chỉ là mơ...
-
Người yếm thế
là người tránh cảnh, tu để tiêu dao, thảnh thơi an lạc không ai quấy rầy. Khi đụng đến đối tượng, bao nhiêu tâm phiền não vẫn còn đầy đủ. “Vì vô minh ta sống viễn ly”, câu này hiểu theo nghĩa khi tâm chúng ta còn tham, sân, si...
-
Trí hữu học và trí minh hữu học
Vì rằng vị thánh đệ tử được thanh tịnh và thuần tịnh hai loại trí: Pháp Trí và Tùy Trí. Vị ấy được gọi là thánh đệ tử đạt tri kiến, đã đi đến diệu pháp này, đã chấp nhận diệu pháp này, đã đầy đủ hữu học trí, đã...
-
Chỉ trích
là sự nói xấu người khác. Có ba cách: 1- Đặt điều ra nói xấu người. 2- Bới móc chuyện xấu của người khác, để tỏ ra mình là người tốt. 3- Phê bình chỉ trích những việc làm của kẻ khác, để tỏ ra mình là người thông thái.
-
Giải thoát
là tâm phải hết tham, sân, si, mạn, nghi, v.v... Giải thoát là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Sống không làm khổ mình, khổ người; sống ly dục ly ác pháp; sống tâm không phóng dật là giải thoát.Bất cứ pháp nào xâm nhập...
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Muốn diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ.
-
Nghe Diệu Pháp
nghe chân pháp của Phật.
-
Tinh cần tu tập
là phải siêng năng tu tập từng giây, từng phút, từng giờ không được phí bỏ những giây phút nào cả, tu tập những pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có: 1/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 2/ Định Vô Lậu.3/ Định Chánh Niệm Tỉnh...
-
Trí tuệ
Trí là sự hiểu biết có phân biệt thiện ác rõ ràng, tức là chánh niệm. Trí hiểu do Tứ thiền sinh ra là trí tuệ thuộc về Tam Minh. Trí hiểu về giới luật là trí tuệ tri kiến giải thoát. Trí tuệ tri kiến giải thoát tức là...
-
Chiếc bè sang sông
Không còn dùng nữa, cho nên đức Phật cho nó là chiếc bè sang sông. Những giáo pháp của Phật được gọi là chiếc bè sang sông là các pháp môn Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt, Tứ Thần Túc. Những giáo pháp của Phật không...