Gợi ý
-
Sống đúng đạo đức làm người
là không nên thấy các ác pháp, dù bất cứ pháp nào cũng phải tư duy đúng lý nhân quả thiện ác để ngăn diệt ác pháp, và luôn luôn sống trong thiện pháp. Còn thấy đúng sai, phải trái thì không thương mình, thương người.Không thương mình, thương người...
-
Thân hành ngoại
là hoạt động bên ngoài thân gồm có: đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói nín, cúi, gật, v.v...
-
Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn uống phi thời
Vì muốn giải thoát ly dục ly ác pháp thì ăn uống phải đúng giới luật: "Thừa tự pháp chứ không thừa tự thực phẩm". Ăn uống đúng giới luật là không ăn uống phi thời, chỉ ngày một bữa. Người tu sĩ nào ăn uống hai ba bữa là...
-
Không nói dối
Phải thành thật, chuyện có nói có, chuyện không nói không. Nói dối có lợi cho người còn chẳng nói, huống là nói dối có lợi cho mình, mang hại cho người khác.
-
Muốn ly gia cắt ái
để xuất gia tu hành cho dễ dàng hơn thì nên đối xử với những người thân thương trong gia đình của mình, là phải biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng trong mọi nghịch cảnh, phải biết lắng nghe và tôn trọng, thương yêu và tha thứ cho...
-
Không nói phản lại đối với đời
là đời sống như thế nào là phải nói đúng như thế nấy. Người nói không đúng sự thật của cuộc đời là nói phản lại cuộc đời. Nói phản lại cuộc đời là nói sai sự thật, nên những người nói phản lại cuộc đời là những người lạc...
-
Tu hành tu sai
là dụng công quá nhiều, phí năng lượng, phí sức nên bị hôn trầm thùy miên vô ký tấn công.
-
Vỏ ngoài
thành tựu giới đức (mới giữ được giới luật nghiêm chỉnh) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Thân hành niệm nội
tức là hơi thở, trong kinh sách Nguyên Thủy gọi pháp môn hơi thở là “Định Niệm Hơi Thở”. Định Niệm Hơi Thở cũng là một pháp môn ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vời. Hai loại thiền định này (Chánh Niệm Tĩnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở)...
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Vô hại
là pháp thiện, pháp không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, tức là “ly dục ly ác pháp”.
-
Thân hành nội
hoạt động bên trong thân gồm có: hơi thở, đó là sự hoạt động về hô hấp (phổi). Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dưỡng khí (gió) bên ngoài. Mạch máu khắp châu...
-
Ba điều kiện quan trọng của tu sĩ và cư sĩ
tu tập theo Phật Giáo cần phải lưu ý: 1- Phải sống đúng giới luật không hề vi phạm lỗi nhỏ nhặt nào. 2- Phải luôn tu tập an trú và giữ tâm không phóng dật bằng các pháp ly dục ly ác pháp.3- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến...
-
Giới Đức Sa Di
là nền tảng cơ bản vững chắc về đạo đức nhân bản - nhân quả làm người: không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Mười Giới Đức Sa Di này là một cuốn sách dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, nên tất...
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Ba mươi ba cõi trời
chỉ cho ba mươi ba pháp thiện. Thiện pháp có rất nhiều, nên có 33 cõi thiện pháp mà trong kinh gọi là 33 cõi trời, tức là 33 trạng thái thiện pháp. Đó là một trạng thái giải thoát của tâm, khi tâm đã đạt mức độ thiện ở...
-
Muốn nhiếp phục tâm ham muốn và sợ hãi
thì chỉ có giới luật và bốn pháp định: Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi Thở (không gián đoạn thiền định), nội tâm tịch tĩnh (Định Sáng Suốt), thành tựu quán hạnh (Định Vô Lậu), thích sống tại các trụ xứ không tịch (độc cư).br>thì chỉ có giới...
-
Muốn nhiếp tâm trong thân hành ngoại
thì phải đi kinh hành để tâm nhiếp phục cho được trong hành động bước đi, tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác. Đi kinh hành nhiều là tốt nhất, bởi vì đi kinh hành thì phá được tâm hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không và hôn tịch.Khi đi kinh...
-
Nhiếp phục mọi tham ái ưu bi trên đời
là làm cho mọi sự ham muốn, sầu khổ và bệnh tật khổ đau trên cuộc đời này không còn nữa. Như vậy các bạn biết rằng năm cụm từ này là để chỉ cho một phương pháp làm chủ những sự đau khổ của kiếp người tức là làm...
-
Sống yên vui
xả ra thấy yên vui (chúng con sống yên vui).