Gợi ý
-
Người chưa giác ngộ chân lí
nên nghe ai nói gì hợp với quan điểm của mình là tin ngay liền. Tin một cách mù quáng, vì thế, bỏ hết cả cuộc đời đi theo tôn giáo mà chẳng có lợi ích gì và sự tu hành cũng chẳng đến đâu cả. Các bạn có thấy...
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Thọ ngũ giới
Thọ Ngũ Giới có hai phần: Thọ có nghĩa là chấp nhận, đồng ý, chịu phép. Ngũ Giới có nghĩa là năm giới cấm. Thọ Ngũ Giới có nghĩa là chấp nhận sống đúng năm giới cấm không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào trong năm giới này,...
-
Tuệ tri
là hiểu biết.
-
Người có được pháp trí và tùy trí
thì người ấy sống trong ba thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai hoàn toàn thân tâm được giải thoát, không còn một chút xíu nào lậu hoặc. Người ấy được nhập lưu, nhập vào dòng thánh, được đầy đủ trí hữu học, được đầy đủ minh hữu...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...
-
Thoát tai nạn hữu vi
nghĩa là tư tưởng không còn bị ảnh hưởng vật chất thế gian, đời sống không còn nô lệ cho vật chất. Thân, tâm của chúng ta hoàn toàn hòa hợp với mọi đối tượng nghĩa là tùy thuận với tất cả chúng sanh, (chúng sanh tức là thân và...
-
Hôn trầm, thùy miên triền cái
Là cái màn ngăn che của hôn trầm thùy miên khiến cho ta không thấy, nhưng hôn trầm, thuỳ miên vẫn còn y nguyên. (Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh...
-
Người có trí
người hằng ngày xét lại mình thấy có những điều làm cho mình khổ, làm cho người khác khổ thì hãy mau ngăn chặn và diệt chúng cho tận gốc, bằng cách tư duy quán xét. Và phải luôn luôn xấu hổ khi có một hành động, một lời nói...
-
Tuỳ niệm Như Lai
có nghĩa là tâm Như Lai không tham, không sân, không si, Như Lai sống không tham, không sân, không si thì người sống (niệm Phật) như Phật không nên để tham, sân, si chi phối. Khi tâm không bị tham, sân, si chi phối thì tâm được chánh trực.Cách...
-
Mục đích quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới
là để sống và thực hiện một đời sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, sống trong thiện pháp, sống biết tha thứ và thương yêu mọi người, mọi loài, không phải quy y Tam Bảo là để được làm đệ tử của Phật, để ở...
-
Tâm phạm giới
tâm thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì không làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...
-
Cung kính và tôn trọng đối với mọi người
gồm có 9 pháp kính: 1.- Lời thăm hỏi, nghĩa là hỏi thăm sức khỏe hoặc hỏi thăm về công ăn việc làm, đồng thời hỏi thăm về con cái trong gia đình của người khác, đó là sự cung kính và tôn trọng người thứ nhất.2.- Cúi đầu bái...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Người giác ngộ chân lí
là người ngay trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Người giác ngộ chân lí là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có...
-
Tâm tham ái
Tham là sự tham lam, ham muốn, thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn: nhưng có người tham muốn nhiều, lại có người tham muốn ít. Muốn từ bỏ tâm tham muốn thì nên lưu ý từng hành động nhỏ nhặt của như: ăn, uống,...
-
Tùy trí
là pháp tu tập Dẫn tâm vào Đạo.