Gợi ý
-
Được thân người là khó
khó có nghĩa là khó được thân người, chứ không phải là không được thân người, khi hành động thiện ác của con đã trải qua một thời gian trả nghiệp của nó thì nghiệp ấy lại được sanh làm người. Một người làm ác luôn luôn làm khổ mình,...
-
Người không nói lời hung ác
là người biết dùng ái ngữ, không nói lời hung ác, nói lời ôn tồn, nhã nhặn, hàm chứa một tâm hồn đầy nhân ái, tha thứ, bao dung. Tục ngữ ta có câu: Nói ngọt, lọt đến xương, hoặc: Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói...
-
Có hỷ, nên thân được khinh an
cơ thể ta an lạc và nhẹ nhàng như không còn trọng lượng, bước đi rất thoải mái, thân không còn đau nhức hay mệt mỏi gì cả, một trạng thái của thân an lạc vô cùng.
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Người không si mê
là người có tâm tỉnh giác, là người biết phán đoán rành rẽ, nhận định một cách rõ ràng, đúng đắn, không biện minh để che đậy sự mê mờ, dốt nát của mình và cũng không cố chấp vào kiến thức chủ quan của mình.Hơn nữa, người ấy còn...
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Trạo cử Kiết Sử
Những phiền não khiến tâm bất an, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc nào yên.
-
Sanh khổ
Sanh nghĩa là cuộc sống của chúng ta, là những vật chất như: thực phẩm, y phục, nhà ở, đồ đạc, tiền bạc, đất đai, ruộng vườn, v.v... do sức lao động bằng chân tay hoặc bằng trí óc làm ra thì phải chịu nhiều vất vả, cực khổ, nhọc...
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Tầm, tứ là khẩu hành
Có nghĩa là khi nhập Nhị thiền tầm tứ diệt. Tầm tứ là ý thức, thuộc trong nhóm sáu thức mắt, tai, mũi, miệng thân, ý. Khi tầm tứ diệt thì sáu thức mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý đều diệt.
-
Tưởng không
không cảm nhận và không thấy hơi thở ra, vô.
-
Tân Tỳ Kheo
là Người tu sĩ giới luật chưa hoàn toàn thanh tịnh, còn vi phạm các lổi nhỏ nhặt, chưa nhập được Sơ thiền.
-
Tưởng kiến
là sự hiểu biết của tưởng thức.
-
Đoạn kiến
là bị dính mắc vào chấp không, một loại luận thuyết chết cứng, khô cằn, cho khi chết là hết, không còn gì tồn tại nữa; tội cũng không mà phước lại cũng chẳng có. Loại luận thuyết này khiến cho con người mất hết niềm hy vọng về tương...
-
Muốn chứng Quả Dự Lưu không có khó khăn không có mệt nhọc
thì hằng ngày phải sống trên Tứ Niệm Xứ mà quét tâm, bền chí quét mãi sẽ thành công.
-
Muốn có chánh kiến
thì tâm phải ly dục, ly ác pháp. Muốn được chánh kiến thì phải can đảm, dũng mãnh nhìn nhận tất cả ý tưởng, lời nói, việc làm của người khác là đúng, là tốt, là thiện.
-
Tri kiến
sự hiểu biết bằng ý thức. Nhờ có ý thức, ta mới dùng pháp Như Lý Tác Ý, nhờ pháp môn như lý tác ý mà lậu hoặc mới được đoạn diệt. Tri kiến có hai mặt: 1/ Tà tri kiến, tức là tri kiến ác. 2/ Chánh tri kiến,...
-
Tri kiến “luật nhân quả thiện ác”
để ngăn ác, diệt ác pháp, khởi thiện, tăng trưởng thiện pháp. Nên tâm ly, dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền. Tâm ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền là tâm đã thanh tịnh, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm đã...
-
Sáu loại tu sĩ - (Tỳ kheo)
1/ Tỳ kheo, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo, chuyên cúng bái, tán tụng, kệ ngâm (ứng phú đạo tràng). Tỳ kheo này ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một...