Gợi ý
-
Tập khí
là những hành động thân và tâm lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một việc gì, trở thành những thói quen mà không thể bỏ được trong một sớm một chiều. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Đời khổ
Đạo Phật nói đời khổ, chứ không bảo trốn đời khổ. Vì nói đời khổ là để biết như thật đời là khổ. Biết đời khổ như thật để mà vượt qua khổ của cuộc đời, chứ không có nghĩa biết đời khổ để bi quan yếm thế, để trốn...
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...
-
Đời người là một chuỗi dài đau khổ phiền lụy
về mặt vật chất, lẫn tinh thần, chẳng bao giờ có được phút giây an vui, hạnh phúc.
-
Ưu bi, sầu khổ bệnh chết
(trong 12 duyên) là duyên cuối cùng của Mười Hai Duyên này, hợp lại thành thế giới khổ đau của kiếp người quẩn quanh luân hồi mà người đời không rõ thấu.
-
Muốn có tri kiến thiện
thì chúng ta phải thấy, nghe và gặp các bậc Thánh, các bậc Chơn nhân; phải thuần thục pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân; phải tu tập pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân để tuệ tri các pháp cần phải...
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...
-
Tri kiến giải thoát thứ chín
Tri kiến giải thoát thứ chín là tri kiến Tứ Niệm Xứ, nếu cuộc đời tu hành của chúng ta mà không có tri kiến này thì không bao giờ chúng ta tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết được. Ngoài pháp môn Tứ Niệm Xứ, đạo Phật không còn...
-
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát
người mới tu thì phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... (phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt để triển khai trí tuệ). Vì thế, mỗi khi có một niệm khởi về Phật pháp thì nên...
-
Tri kiến giải thoát thứ hai
Tri kiến về Nghiệp Tướng, Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không khéo phân biệt các tướng? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không như thật biết kẻ ngu và nghiệp tướng của người đó, kẻ trí và nghiệp tướng của người đó.Như vậy, này các tỳ-kheo,...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười
Tri kiến giải thoát thứ mười là tri kiến biết đủ tức là tri kiến thiểu dục tri túc. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo vắt sữa cho đến khô kiệt? Ở đây, này các tỳ-kheo, khi các vị tại gia vì lòng tin cúng...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Cội nguồn sanh ra mọi đau khổ phiền não của con người
gồm có 10 phiền não gốc: 1.- Tham: là lòng tham lam. 2.- Sân: là nóng giận. 3.- Si: là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, không thể nhìn thấy được sự thật,phán đoán được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu.4.- Mạn:...
-
Tri kiến giải thoát thứ năm
đem những điều hiểu biết của mình đã được giải thoát dạy lại cho người khác, Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không xông khói? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không có thuyết giảng rộng rãi cho các người khác biết Chánh pháp mình...
-
Tri kiến giải thoát thứ nhất
Tri kiến về Sắc Thân do Bốn Đại hợp thành. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỷ-kheo không biết rõ các sắc? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo đối với sắc pháp không như thật biết tất cả loại sắc thuộc bốn đại và sắc do bốn đại...