Gợi ý
-
Khẩu hành thiện
là miệng không nói dối, luôn luôn phải nói lời chân thật, là miệng không được nói lời thêu dệt, chuyện xấu nói tốt, chuyện tốt nói xấu, chuyện sai nói đúng, chuyện đúng nói sai, lúc nào cũng phải tránh nói chuyện phiếm, chuyện tào lao, chuyện vô ích;...
-
Khẩu hòa vô tranh
là không tranh cãi với bất cứ một người nào cả, luôn luôn nói lời êm dịu, ôn hòa nhã nhặn, v.v... Muốn khẩu hòa vô tranh thì phải sống độc cư để xem xét lại từng tâm niệm của mình, nhờ đó không bao giờ tranh cãi với ai...
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Khẩu Thiện Hành
là tất cả những hành động của miệng không làm khổ mình, không khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Người thường chế ngự ăn uống tức là chế ngự tâm dục của mình. Chế ngự tâm dục của mình, đó là làm chủ tâm mình.Thường tu tập làm...
-
Kem
tức là cái miệng của bệnh nhân lúc còn trẻ vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, không có tiền mua thức ăn đầy đủ nên thường nói dối là đã ăn rồi, ngày nay lúc sắp chết phải cúng kem là vậy.
-
Khéo tích tập
khéo tích tụ, gom lại, tập họp lại, làm cho nhiều, luôn luôn phải tác ý, càng tác ý nhiều là tích tập nhiều.
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Kết quả tu Pháp môn hướng tâm như lý tác ý
Có hai nguyên nhân khiến cho khi có người tu có kết quả tốt, lại có người tu không kết quả, đó là: 1- Người nghe pháp môn như lý tác ý mà có lòng tin rất sâu, tin không gì lay chuyển được lòng họ, trường hợp này là...
-
Kết tập kinh luật
lần đầu tiên, để lấy đó làm giềng mối cho đạo Phật ở ngày mai. Sau khi trà tỳ đức Phật xong, các vị đại đệ tử của đức Phật, nhất là ông Ca Diếp đã trực tiếp nghe một số chúng Tỳ kheo vui mừng khi hay tin đức...
-
Kiến
nghĩa là ý kiến của mình, sự hiểu biết của mình, sự vay mượn tích lũy những tư tưởng tà kiến của người khác, của kinh sách ngoại đạo, của triết học, của khoa học, y học, v.v...
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Tính của hư không
là không có một vật gì trú được dù là vật ác hay vật thiện, dù là dơ bẩn hay không dơ bẩn, dù có phiền não hay không phiền não, dù có thọ lạc hay thọ khổ, tính của hư không cũng không dung chứa.
-
Tham kiết
Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. Tham kiết sử (Phậtdạy.3)(TruyềnThống.2) là hạ phần kiết sử, là lòng tham muốn đang bừng bốc cháy trong tâm. Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...
-
An cư kiết hạ - tuổi đạo
Khi thọ giới Tỳ kheo tức là thọ giới cụ túc xong, hằng năm phải về an cư kiết hạ, mỗi hạ tính là một tuổi đạo, không về an cư không tính tuổi đạo. Còn tính tuổi đạo theo kinh sách nguyên thủy ai sống không vi phạm giới...
-
Già khổ
Già khổ là cơ thể suy yếu, đi đứng không vững vàng, tay chân run rẩy, thường mệt nhọc, khó thở, tâm trí lẫn lộn hay quên, muốn làm việc gì cũng làm không được, ngồi một mình thì cô đơn buồn khổ, v.v...Già khổ là một sự thật hiển...