Gợi ý
-
Đau khổ của con người
là một loại bệnh nghiệp, do hành động nhân quả của mỗi con người tạo ra cho chính mình. Bệnh nghiệp nhân quả do chính từ hành động của mình mà có, nên có phương thuốc “Đạo đức nhân bản - nhân quả không làm khổ mình, khổ người” bằng...
-
Niệm không phóng dật
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ.
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Nói lời không nhân từ
Lời nói dối, nói không thật, lời nói không có ái ngữ, lời nói làm mất lòng tin của mọi người. Nói li gián, không hòa hợp, không đoàn kết, lời nói gây chia rẽ, khiến cho mọi người thù hận ganh ghét nhau.Lời nói hung ác, gây đau khổ...
-
Nói lời không thật
là nói lời hung dữ, nói xấu người, nói vu khống, nói lật lọng, nói thêu dệt, nói ác cho người khác, nói phỉ báng, nói mạ nhục, nói vu oan, v.v…
-
Định Không Tưởng
Nhập vào định này sẽ trở thành cục đá gốc cây, chẳng có lợi ích gì cho loài người.
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...