Gợi ý
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
-
Không tánh
[của Nguyên Thủy]Không tánh tức là tâm không động, tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, là tâm ly dục ly ác pháp. Không tánh là vô tướng tâm định tức là tâm không có dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.Chữ KHÔNG có nghĩa là...
-
Không tánh người vật
là không tác ý người và vật thì tâm ta không tánh người vật, tức là không khởi niệm người vật, (chỉ còn cỏ, cây, đất, đá, núi, rừng). Nhưng ta thấy rằng tâm ta không người vật, thật có không điên đảo, sự thực hiện như vậy tâm ta...
-
Không tổn khuyết
là không sức mẻ; là không bẻ vụn giới; là không phạm những giới nhỏ nhặt.
-
Không tu Thập Thiện
thì ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo đủ mười điều ác; đó là nhơn quả khổ đau, là địa ngục. Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi. Đâu có đợi xuống địa ngục mới khổ, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này, nếu...
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Không tưởng
là tâm không vọng tưởng, là tâm không niệm thiện niệm ác. Không Tưởng là không có thật, chỉ do sự tưởng tượng. Không tưởng cũng còn chỉ các định vô sắc .Đó là đã tu sai pháp lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ và thiền Minh Sát...
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Không tham lam trộm cắp
là “Giới Đức Buông Xả”. Người tu sĩ cũng như những người cư sĩ tại gia cần phải học hiểu và sống đúng đức hạnh này. Người có đức buông xả là người không tích lũy, không tham lam vật chất của cải tài sản.Làm ra của cải bằng mồ...
-
Không trộm cắp
Tiền bạc, châu báu ngọc ngà, thức ăn vật uống v.v... của người, nếu người không cho không được tự nhiên lấy, nếu lấy thành trộm cướp.
-
Không uống rượu
Không được uống các thứ rượu mạnh, nhẹ, không nên hút thuốc lá, thuốc lào và ác thứ nghiện ngập khác như chè, cà phê, trầu cau, v.v... Không uống rượu là “Giới Đức Minh Mẫm”. Một người được gọi là có Đức Hạnh Minh Mẫn Sáng Suốt thì không...
-
Không Vô Biên Xứ Tưởng
đức Phật đến thọ giáo với Ngài Alara Kalama, và được hướng dẫn, chẳng bao lâu sau đức Phật đã chứng nhập được tận tường Không Vô Biên Xứ Tưởng nhưng vẫn thấy tâm tham, sân, si, mạn, nghi còn nguyên vẹn nên đức Phật đến từ giã Ngài Alara...
-
Không vô biên xứ tưởng định
là loại định không vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Không vọng ngữ
là “Giới Đức Chân Thật” để đem lại lợi ích cho mình, cho người và cho cả hai. Người không nói dối là một con người thật là người. Vọng ngữ thuộc về khẩu nghiệp, nên chỉ loài người mới mắc tội vọng ngữ.Người không vọng ngữ là người tạo...
-
Giữ gìn giới của Thánh hiền không tổn khuyết
là giữ gìn giới luật nghiêm nhặt không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Vì giới luật là pháp môn ly dục ly ác pháp; giới luật là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai; giới luật...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
An trú "không"
Chữ KHÔNG (của Phật giáo) có nghĩa không chướng ngại pháp, tức là không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu. Trong lúc đức Phật đang tu tập, đức Phật cũng an trú trong "không", đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng...
-
Giữ tâm không phóng dật
tu tập những pháp môn Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm. Nhờ tu tập các pháp này, tâm lần lượt sẽ không phóng dật.
-
Sự tinh tấn không có thụ động
là tự động siêng năng ham thích, thích thú tu tập.
-
An trú trong yên lặng và không rơi vào vô ký
Cách thứ nhất: Cần tu Định diệt tầm giữ tứ cho thuần thục, luôn luôn phải giữ tứ trong câu pháp hướng: “Tâm phải gom trong hơi thở, hơi thở chậm và nhẹ”, trong khi ngồi tu luôn nhắc câu pháp hướng trên, không cần đếm.Tu như vậy tâm sẽ...