Gợi ý
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Muốn không giết hại chúng sinh
thì không nên ăn thịt chúng sinh, không nên làm nghề giết hại chúng sinh. Nếu làm nghề nông phải xịt thuốc giết sâu rầy và các chúng sanh khác thì nên thay đổi nghề nghiệp, phải sống trong thiện pháp thì mới có thể chuyển nghiệp, nếu ôm nghề...
-
Muốn không phạm giới nói vọng ngữ
(hay không phạm mười giới Sa Di) thì phải phản tỉnh thân, khẩu, ý hành nghiệp tức là phải sống trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh trên thân, miệng, ý của mình. Chính trên thân, khẩu, ý hành đúng trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh thì không bao giờ làm...
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Muốn lục căn không hoại diệt
thì người tu sĩ phải nhập Diệt Thọ Tưởng Định, vì chỉ có loại định này mới có một từ trường bảo vệ thân tứ đại cứng chắc như đồng sắt nên không bị hư hoại. Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì người tu sĩ phải có đạo lực...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn uống phi thời
Vì muốn giải thoát ly dục ly ác pháp thì ăn uống phải đúng giới luật: "Thừa tự pháp chứ không thừa tự thực phẩm". Ăn uống đúng giới luật là không ăn uống phi thời, chỉ ngày một bữa. Người tu sĩ nào ăn uống hai ba bữa là...
-
Giới đức hư không giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Giới đức không giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Sống không gia đình
là đoạn dứt tình cảm cha mẹ, anh em, chị em ruột thịt, vợ con, bè bạn, người thân quyến thuộc, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ tình cảm, không cắt đứt lòng luyến ái đối với những người thân thì không thể nào theo đạo Phật tu...
-
Sống không nhà cửa
là một hành động sống hạnh từ bỏ nhà cửa, tức là ly tất cả các pháp trên thế gian này, là một Thánh hạnh ly gia cắt ái của những người đã thông suốt lý duyên hợp của các pháp. “Các pháp thế gian là pháp sinh diệt.Sinh diệt...
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Giới hạnh hư không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hư không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Giới hạnh không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Thế giới không hiện hữu
là thế giới không có hình sắc, thế giới không hình sắc tức là thế giới vô hình. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là thật, là thường hằng bất...