Gợi ý
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Muốn làm chủ được ý
thì phải chủ động điều khiển tâm, nghĩa là phải ý thức xem cái ý của mình nó khởi lên ham muốn cái gì, ác hay là thiện, vui hay là buồn, khi nhận định xong thì dùng câu như lý tác ý để đánh bạt nó xuống.
-
Muốn làm chủ sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh
đều phải sống đúng thiện pháp. Nếu không do thiện pháp mà tu tập thì không bao giờ làm chủ và chấm dứt sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh đượcđều phải sống đúng thiện pháp.
-
Muốn làm chủ sanh, già, bệnh, chết
thì phải Thọ Bát Quan Trai, một tháng ít nhất phải có một ngày tu tập làm Phật, tức là một ngày giữ tám giới trọn vẹn.
-
Muốn làm chủ sự sống chết
thì phải nhất định không đầu hàng, không làm nô lệ cho giặc sinh tử thì con đường tu tập mới có được kết quả tốt đẹp. Còn những người sợ khó, sợ cực nhọc, sợ chết nên bỏ cuộc không dám tu tập nữa. Muốn làm được những điều...
-
Không dự tính làm phước lành
, không dự tính làm phi phước lành (hành), không dự tính làm bất động lành (hành) (12Duyên) vị Tỳ kheo muốn giải thoát thì ngay đó phải diệt VÔ MINH, đoạn tận vô minh, không chấp thủ, hướng về sự giải thoát, không có dự tính, không có dụng...
-
Muốn làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi
thì phải nhập được Tứ Hiện Tại An Lạc Trú Thánh Định.
-
Muốn làm chủ tâm
thì theo đường lối tu tập của đạo Phật, hành giả còn phải tu tập và trải qua nhiều giai đoạn thử thách ngoại ma và nội ma, nếu vượt qua những giai đoạn này, thì tâm định trên thân, thân định trên tâm chừng đó hành giả mới có...
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Sống đúng đạo đức làm người
là không nên thấy các ác pháp, dù bất cứ pháp nào cũng phải tư duy đúng lý nhân quả thiện ác để ngăn diệt ác pháp, và luôn luôn sống trong thiện pháp. Còn thấy đúng sai, phải trái thì không thương mình, thương người.Không thương mình, thương người...
-
Thân Hành Niệm làm thành căn cứ địa
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này đến hành động khác liên tục không có một kẽ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng,...
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Không tham lam trộm cắp
là “Giới Đức Buông Xả”. Người tu sĩ cũng như những người cư sĩ tại gia cần phải học hiểu và sống đúng đức hạnh này. Người có đức buông xả là người không tích lũy, không tham lam vật chất của cải tài sản.Làm ra của cải bằng mồ...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...