Gợi ý
-
Đạo đức làm người
là cách nhìn đạo đức không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh, có tám cách nhìn là 1- Cách nhìn vào một sự kiện không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh. 2- Cách suy nghĩ một sự việc không làm khổ mình, khổ người và...
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...
-
Phật tử mượn danh làm ăn
Người tín đồ đến chùa không cúng bái Phật, không cúng dường chư Tăng, không nghe thuyết giảng kinh, chỉ móc nối làm ăn.
-
Cách thức làm chủ bệnh
“giữ tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác chịu đựng cơn đau”. Trong pháp môn Tứ Chánh Cần gồm có Chánh Niệm Tỉnh Giác Định. Chánh Niệm Tỉnh Giác chỉ là để chịu đựng cơn đau ghê gớm, khốc liệt như dao cắt ruột, bứt gan; giữ gìn tâm Chánh Niệm Tỉnh...
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Muốn chấm dứt sự khổ đau của kiếp làm người
thì phải đoạn diệt vô minh, mà vô minh được đoạn diệt tức là phải có “minh”. Minh ở đây tức là trí tuệ tri kiến giải thoát, trí tuệ tri kiến giải thoát này do tu tập mà có, chứ không phải tánh giác có sẵn của Phật giáo...
-
Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập
tất cả các pháp lấy bất tử làm chỗ vào vĩnh cửu. Chỗ bất tử là tâm bất động. Những danh từ để chỉ cho nghĩa này: Bất tử tâm hay bất động tâm. Những trạng thái tâm này được gọi tên theo thiền định là Bất Động Tâm Định...
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Muốn điều khiển làm chủ sự tái sanh luân hồi
thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ để có Tứ Thần Túc.
-
Siêng năng làm các điều thiện
là không được làm các điều ác, không làm khổ mình, khổ người, sống đúng đạo đức thương mình, thương người.
-
Tham lam
là hành động tự làm hại mình. Tâm tham lam sẽ đem đến rất nhiều tai hại và khổ đau, có khi tù tội, mất mạng, v.v... Tham lam có năm cách: 1. Tham tiền bạc, vật chất; 2. Tham danh; 3.Tham sắc dục (phụ nữ); 4. Tham ăn; 5....
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).