Gợi ý
-
Phẩm trợ đạo
là 37 pháp môn tu tập của Phật giáo có pháp thấp cho người mới tu, có pháp cao cho người tu lâu năm, nếu người tu tập không biết chọn cho mình một pháp môn không đúng với khả năng, đặc tướng và giới luật của mình đang giữ...
-
Xả tâm vô lượng
có nghĩa là tất cả các niệm sinh khởi trong tâm cũng như các cảm thọ nơi thân thì nên dùng tri kiến hiểu biết Chánh kiến và Định Niệm Hơi Thở xả sạch và đẩy lui các bệnh khổ.
-
Xả tâm, ly dục ly ác pháp
xả tâm, ly dục ly bất thiện pháp như: ngũ triền cái, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu và các pháp quán tư duy thân, thọ, tâm, pháp, thân ngũ uẩn đều vô thường, khổ, bất tịnh, vô ngã, v.v... chuyển sang tu tập pháp quán trên thân quán...
-
Đạo đức làm người
là cách nhìn đạo đức không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh, có tám cách nhìn là 1- Cách nhìn vào một sự kiện không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh. 2- Cách suy nghĩ một sự việc không làm khổ mình, khổ người và...
-
Năng mãn
là tâm tròn đầy đức hạnh.
-
Xả tham đọa
Tham đọa tức là tham độc, (một trong ba độc tham, sân, si). Tham đọa nghĩa là lòng tham muốn; do lòng tham muốn đưa chúng ta vào cảnh khổ đau hay địa ngục. Lòng còn tham muốn là cái nhân của tội ác. Người tu theo Đạo Phật phải...
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối có nghĩa là ngày ấy, các tu sĩ tập trung trong Tổ đường, ngồi xếp bằng phân làm hai hàng thẳng, chừa một lối đi rộng khoảng 2m giữa bàn thờ Tổ, những tu sĩ có hạ lạp cao thì ngồi trước, còn những...
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Giới luật nghiêm trì
thì có sáu trạng thái giải thoát: 1- Giới luật thanh tịnh. 2- Kiên trì giữ gìn. 3- Nội tâm tịch tĩnh. 4- Không gián đoạn thiền định. 5- Thành tựu quán hạnh. 6- Thích sống tại các trụ xứ không tịch.Giới luật là thức ăn của thiền định, nếu...
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Tà mạn
Người tu về tà mạn được chút ít thần thông, hoặc hiểu biết đôi chút việc quá khứ, vị lai, rồi khinh lướt người khác, xem trời đất không còn ai.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Tà mạng
là nuôi mạng sống không chân chánh có nghĩa là ăn uống và ngủ nghỉ phi thời, ăn uống không tiết độ, ăn uống những thức ăn độc vào thân, ăn uống thích món ngon vật lạ, cao lương mỹ vị.
-
Linh miêu
trong những con mèo sẽ có con mèo gọi là “linh miêu”. Nếu con mèo này nhảy ngang qua thây người chết, thì thây ma đứng dậy chạy và đụng ai thì người ấy chết theo. Bây giờ không còn tục lệ nhốt mèo đó nữa.
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Thùy miên
Thùy có nghĩa là ngủ, buồn ngủ; miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Thùy miên là ngủ, buồn ngủ, ngủ miên man liên tục không hay biết gì cả, đó là một trạng thái si mê, lười biếng của những người vô minh.Cúi đầu xuống, quẹo...
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Niệm ác
niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản.