Gợi ý
-
Thuỳ miên, giải đãi
Thùy miên là buồn ngủ; giải đãi là lười biếng. Khi biết cách tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải thiện xảo phá cho sạch buồn ngủ và lười biếng, vì trạng thái buồn ngủ và lười biếng thuộc về tâm si nên rất khó dẹp, phải kiên trì, bền...
-
Lúc mở
(có nghĩa là giải thích) là để khích lệ, sách tấn đệ tử nổ lực tu tập.
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Lục Diệu Môn
gồm có sáu pháp tu tập: sổ, tùy, chỉ, quán, hoàn, tịnh do Trí Khải đại sư sản sanh.
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Niệm của thân
là các cảm thọ: đau nhức, ngứa ngáy, mệt mỏi, tức lói, v.v… Những pháp này xảy ra trên thân cũng đều do gốc dục cả. Tất cả các cảm thọ đều vô thường, vô ngã, không phải là ta, không phải của ta. Ta với nó là hai kẻ...
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Ham muốn sống
là một chân lý như thật, không có ai chối cãi được. Vạn vật sinh tồn trên quả đất này đều có một nguyên nhân ham muốn sống này mà thôi.
-
Niệm Giới
Niệm giới tức là sự tư duy Giới để chúng ta thấu triệt Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để chúng ta noi theo đó mà thực hiện sống và tu tập đúng như Giới luật đã dạy, nghĩa là sống đúng Phạm hạnh, không hề vi phạm...
-
Pháp môn của Phật
là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm; là pháp môn vô ngã ác pháp, hữu ngã thiện pháp; pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp; pháp môn toàn thiện; pháp môn đạo đức nhân bản không làm khổ...
-
Thiên Nhãn Minh
trí tuệ quan sát không gian vũ trụ không chỗ nào là không thấy, không có một vật gì trong không gian vũ trụ mà nó bỏ sót, dù vật ấy rất nhỏ như hạt vi trần, có nghĩa là đôi mắt sáng suốt nhìn thấy thấu suốt không gian...
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Niệm không hôn mê
có nghĩa là tâm tỉnh thức hoàn toàn lúc nào cũng tự nhiên biết hơi thở ra, vô mà không cần phải gom tâm ức chế, nói cách khác là tâm không phóng dật. Niệm không hôn mê tức là sự tỉnh thức một cách tự nhiên, sự tỉnh thức...
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Niệm không phóng dật
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ.