Gợi ý
-
Tà niệm
là tu theo pháp môn của ngoại đạo, người tu tập theo pháp của ngoại đạo (như: tụng kinh, niệm chú, niệm Phật bắt ấn, ngồi thiền ức chế tâm, tụng kinh cầu siêu, cầu an, cúng sao giải hạn, trừ tà yểm quỷ, v.. Người nào chuyên tu hành...
-
Thuỳ miên, giải đãi
Thùy miên là buồn ngủ; giải đãi là lười biếng. Khi biết cách tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải thiện xảo phá cho sạch buồn ngủ và lười biếng, vì trạng thái buồn ngủ và lười biếng thuộc về tâm si nên rất khó dẹp, phải kiên trì, bền...
-
Bốn chân lý
được phối hợp lại chặt chẽ đúng cách, biến thành một cuộc sống cao đẹp, tuyệt vời của kiếp con người. Đó chính là đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người.
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Xúc là duyên của Thọ
Xúc là sự Va Chạm, khi có Cảm Thọ là phải có sự Va Chạm (Xúc). Sự Va Chạm càng nhiều thì Cảm Thọ càng lớn. Vì vậy người tu hành cần phải quan tâm lưu ý Sáu Căn đừng Xúc Chạm với Sáu Trần mà sinh ưa thích, dính...
-
Bốn cửa vào Đạo
cửa Vô Minh, cửa Lục Nhập, cửa Thọ và cửa Sanh để phá vòng tròn Mười Hai Nhân Duyên, là diệt thế giới quan đau khổ của con người. Mọi người phải tùy theo đặc tướng và hoàn cảnh của mình để chọn lấy một cửa trong mười hai cửa,...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Pháp Hoa Tông
đã biến Phật giáo thành một tôn giáo phi đạo đức, khiến mọi người làm tội ác tày trời mà vẫn có đức “Bồ Tát Quan Thế Âm” phò hộ. Được xem đây là một giáo phái ngoại đạo đả phá nền đạo đức nhân quả của đạo Phật tận...
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Hai hạng người
1- Hạng người có đạo đức, có nhân tính, có lòng từ ái, có lòng yêu thương, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, sống vì mọi người, vì sự sống của tất cả các loài vật khác. 2- Hạng người tính tình hung dữ, cộc cằn,...
-
Pháp hướng tâm
là pháp Như Lý Tác Ý, là phương cách dẫn thân tâm vào chỗ giải thoát. Nó là một pháp môn rất quan trọng trong sự tu tập theo Phật Giáo. Pháp hướng tâm còn gọi là pháp huấn luyện tâm, pháp môn dẫn tâm. Pháp Hướng Tâm là pháp...
-
Thiên Đàng
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến Thiên Đàng, đó là cảnh Thiên Đàng tại thế gian, cũng tại tâm. Làm thiện hưởng phước báo an vui, hạnh phúc, tai qua, nạn khỏi, sống cuộc đời đầy đủ, không thiếu hụt, muốn chi có nấy.Nhưng ngườiđời...
-
Xúc tưởng
những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như là những cảm giác nơi thân, nóng, lạnh, đau, nhức, ngứa, tê, mệt nhọc, v.v…do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra những cảm thọ như vậy.Xúc tưởng này nhận...
-
Bốn đại
đất, nước, gió, lửa.
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Thiên giới và đọa xứ
Ở đây Thiên giớikhông phải là cõi Trời mà là Thập thiện. Đọa xứở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.Thấy được nhân quả thì mới...
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...