Gợi ý
-
Bốn định
là 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2- Định Niệm Hơi Thở. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt.
-
Đạo thờ cúng tổ tiên, ông bà
là một nền đạo đức của dân tộc Việt Nam, một đạo đức luôn tỏ lòng biết ơn ân nghĩa sâu dày “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.”
-
Ham muốn sống
là một chân lý như thật, không có ai chối cãi được. Vạn vật sinh tồn trên quả đất này đều có một nguyên nhân ham muốn sống này mà thôi.
-
Lục Nhập
là lục căn và lục trần. Sáu căn là sáu (Tạoduyên) cửa ra vào của thân, gồm có: Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý. Và sáu trần là các pháp bên ngoài thân, gồm có: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáutrần tiếp xúc sáu căn, nên kinh dạy: “Lục...
-
Pháp môn của Phật
là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm; là pháp môn vô ngã ác pháp, hữu ngã thiện pháp; pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp; pháp môn toàn thiện; pháp môn đạo đức nhân bản không làm khổ...
-
Thiên Nhãn Minh
trí tuệ quan sát không gian vũ trụ không chỗ nào là không thấy, không có một vật gì trong không gian vũ trụ mà nó bỏ sót, dù vật ấy rất nhỏ như hạt vi trần, có nghĩa là đôi mắt sáng suốt nhìn thấy thấu suốt không gian...
-
Xứ này xứ khác
có nghĩa niệm này niệm khác.
-
Bốn định vô sắc
gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Thiên Nhân Sư
là bậc Thầy của Trời, Người. Dạy cho Trời, Người những gì nên làm và những gì không nên làm. Thiên Nhân Sư còn gọi là “Đức Thánh Thầy Trời, Người”.
-
Xưa kia - (kinh Tiểu Không)
trong lúc đức Phật đang tu tập.
-
Bốn giai đoạn tỉnh thức
: 1- Tỉnh thức khi chết vào thai mẹ. 2- Tỉnh thức khi ở trong bụng mẹ. 3- Tỉnh thức khi xuất thai. 4- Tỉnh thức trong khi còn bé. Bốn sự tỉnh thức này là những pháp môn tu tập để làm chủ bốn sự khổ đau của kiếp...
-
Đau khổ của con người
là một loại bệnh nghiệp, do hành động nhân quả của mỗi con người tạo ra cho chính mình. Bệnh nghiệp nhân quả do chính từ hành động của mình mà có, nên có phương thuốc “Đạo đức nhân bản - nhân quả không làm khổ mình, khổ người” bằng...
-
Hành
là sự hoạt động của THÂN, TÂM và TƯỞNG. Hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận. Hành theo đạo đức của Phật giáo là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.Không làm...
-
Pháp môn Tịnh Độ
gồm có: lục tự Di Đà, do thiền sư Huệ Viễn lập Liên Trì thư xã và sớ giải kinh Tịnh Độ.
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Hành ấm ma
gồm có các hành nơi thân, nơi tưởng và nơi tâm.
-
Lực của tưởng ấm
là lực của ma ngũ ấm (Tưởng thức lực). Khi tu tập tâm chưa ly dục ly ác pháp hoàn toàn thì lực của tưởng thường xuất hiện phá lực của ý thức làm cho chúng ta khó phân biệt. Cho nên, các huyệt trên thân khai mở tức là...
-
Xóc thẻ xăm Ông
Ông thường chỉ cho một danh tướng người Trung Hoa, đó là Quan Công hay còn gọi là Quan Vân Trường, (một danh tướng thời Tam quốc bên Trung Quốc), hay một danh tướng người Việt Nam như Lê Văn Duyệt, Thủ Khoa Huân, Trần Hưng Đạo, v.... Hằng năm...