Gợi ý
-
Quán thức ăn bất tịnh
sẽ đối trị được tâm ưa thích ăn uống, ưa thích chạy theo dục lạc về ăn uống. Không nhàm chán thực phẩm thì không làm sao ly tham dục về ăn uống được.
-
Tâm như cục đất
là câu pháp huấn luyện tâm để tâm huân thành thói quen như đất chứ không phải tâm là cục đất thật, đất là đất tâm là tâm; tâm như đất có nghĩa là tâm không làm khổ mình, khổ người nữa tức là tâm không còn mang bản chất...
-
Thông suốt
là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như thật. Thấy biết pháp đó như thật mới hướng tâm đến pháp đó mà trong kinh sách gọi là hướng lưu, nhưng khi tu tập có những kết quả nho nhỏ gọi là dự lưu.
-
Đức Hiếu Sinh
là giữ giới không sát sanh.
-
Quán tự thân xả ly
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tu tập Niệm Xứ có ba giai đoạn: 1- Tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tu tập Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ. 3- Tu tập Thân Hành Niệm trên Tứ Niệm Xứ.Khi nào tu tập Tứ Niệm...
-
Thông suốt giới luật
là phải thông suốt các pháp Yết Ma. Các pháp Yết Ma thông suốt là phải thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới. Thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới là phải thông suốt giới đàn và phải biết thành lập giới đàn.Lập giới...
-
Cung kính
tỏ lòng tôn trọng, kính mến, không có chút lòng khinh bỉ xem thường, luôn luôn ngưỡng mộ mến yêu.
-
Đức Hiếu Sinh đa hướng
là có đức Tôn Kính và hạnh Bình Đẳng. Phải tôn kính, bình đẳng đối với mọi người, từ người già, những bậc Trưởng lão, Thầy Tổ cho chí các cháu bé thơ, phải vui vẻ ôn tồn trả lời với những ái ngữ tôn trọng lời nói của người...
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...
-
Tâm phóng dật
là tâm sẽ phạm giới, thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Tùy thuận mình
là tùy theo khả năng của mình mà làm, tránh trường hợp nuôi dục, nuôi bản ngã. Mục đích của Tùy thuận mình không phải ở ý kiến và việc làm của mình, mà chính là để được tâm hồn mình giải thoát, an vui, thanh thản.Đó cũng là bước...
-
Thờ cúng đúng chánh pháp
là thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người. Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng đúng chánh pháp là phải thờ cúng những nhân vật có thật, là...
-
Cung kính và tôn trọng đối với mọi người
gồm có 9 pháp kính: 1.- Lời thăm hỏi, nghĩa là hỏi thăm sức khỏe hoặc hỏi thăm về công ăn việc làm, đồng thời hỏi thăm về con cái trong gia đình của người khác, đó là sự cung kính và tôn trọng người thứ nhất.2.- Cúi đầu bái...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Hộ trì Khẩu nghiệp
có hai phần: 1- Khẩu nghiệp về ăn: Miệng ăn uống không tiết độ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy những khổ đau, bệnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp được. 2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận,...
-
Muốn an trú tâm vô trong hơi thở
Khi ngồi xuống xong, thu xếp tay chân giữ thân cho yên ổn, không còn chướng ngại gì. Ngồi như vậy một lúc độ 3 – 5 phút, thấy thân yên lặng, không có chướng ngại, thấy tâm cũng yên ổn, không có niệm gì hết lúc đó mới tác...
-
Quả bất lai hay Quả A Na Hàm
Quả A Na Hàm tương ưng quả của Tam Thiền là ly hỷ trú xả.
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.