Gợi ý
-
Đức nhẫn nhục
giúp trở thành người hiền hòa, bình tĩnh và sáng suốt, ôn tồn, nhã nhặn và từ ái. Đức nhẫn nhục giúp cho con người từ phàm phu trở thành Thánh Nhân, giúp xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung...
-
Muốn an trú được ở trạng thái tâm hỷ
thì không có pháp nào hơn là pháp như lý tác ý cùng với hơi thở. Muốn tu tập kết quả được giải thoát như vậy, ta thường nhắc tâm: “Trước các ác pháp và các chướng ngại pháp tâm ta phải luôn luôn hoan hỷ vui vẻ.Ta biết ta...
-
Tùy thuận sống như Phật
tức là sống như Phật, Phật sống như thế nào mình sẽ sống như vậy, sống giống như Phật thì mới gọi là cung kính, tôn trọng Phật. Muốn sống như Phật chúng ta nên xem xét đức Phật sống như thế nào? Khi Phật ăn, khi ngủ, khi đi,...
-
Thời khóa biểu tu tập trong thời Đức Phật
chỉ định những pháp hành cụ thể rõ ràng đúng chánh pháp của Đức Phật "ngăn ác diệt ác pháp" và nếu nói về thiền định thì "ly dục ly ác pháp".
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Hộ trì Miệng
hộ trì miệng như thế nào? Hộ trì miệng có hai phần: 1- Hộ trì miệng về ăn, uống. 2- Hộ trì miệng về nói. Hộ trì miệng về ăn uống thì không được ăn uống phi thời, ăn uống phải có tiết độ, phải đúng giờ giấc, ăn uống...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Cung kính, tuỳ thuận học Pháp
Phải nghiên cứu tất cả hạnh Phạm Thiên tức là giới luật của Phật. Hạnh Phạm Thiên gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người của Đạo Phật.Phải sống như giới luật dạy, giới...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Quả Nhất Lai
là làm muội lược tham, sân, si thì chứng. Quả Nhất Lai tức là Quả Tư Đà Hàm. Quả Tư Đà Hàm tương ưng với trạng thái Nhị Thiền, diệt tầm tứ, chỉ có nhập được Nhị Thiền mới chứng Quả Tư Đà Hàm.
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là tâm không phóng dật, tâm không phóng dật là tâm không có dục. Muốn có Tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tâm Vô Lượng.Tâm Thanh Thản, An Lạc và Vô Sựlà trạng thái của một con người hết khổ đau, trạng thái...
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Đức Sáng Suốt
Đức sáng suốt có được là do từ tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự, ngoài trạng thái tâm này thì không bao giờ có đức sáng suốt. Khi nào giữ gìn tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự từ một giờ đến một...
-
Muốn báo hiếu cha mẹ
thì người tu sĩ đạo Phật phải tu hành, sống đúng giới hạnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ, sống thiểu dục tri túc, ăn, ngủ, độc cư đúng cách, tâm thường thanh thản, an lạc, ly dục, ly ác pháp và nhập sâu Bốn Thánh Định, thực hiện...
-
Quả tu chứng
là tâm vô lậu tên gọi quả của tâm vô lậu là A La Hán. Nếu tự tìm pháp tu mà tâm vô lậu thì gọi là chứng quả A La Hán Độc Giác; nếu nghe Phật dạy hay đọc kinh sách lời dạy của đức Phật mà tu chứng...
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh
đó là cứu cánh; là giải thoát; là đạo đức thương mình, thương người. Đạo Phật chỉ có tâm bất độngthanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh, không phóng dật theo các ác pháp và chấm dứt chạy theo lòng ham muốn của mình.Người hiểu biết...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Đức Thánh hạnh
là Mười hai Đức: 1- Như Lai (có nghĩa là vì theo con đường như thật đi tới mà thành Chánh Giác. Như Lai cũng có nghĩa là bậc tu hành đã xong, không còn tái sinh trở lại cuộc đời này nữa tức là đã làm chủ sinh, tử...
-
Muốn bẻ gẫy ái dục
thì nên yểm ly ba thọ. Khi yểm ly ba thọ được (làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được) thì tham dục đoạn diệt. Tham dục đoạn diệt là tự thân đã giải thoát và giải thoát hoàn toàn.