Gợi ý
-
Muốn nhập Tứ Thiền
thì phải xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh tức là xả thọ. Muốn xả thọ thì phải tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô. Muốn tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có đủ...
-
Tu tập đức tùy thuận
là một việc làm khó khăn vô cùng, chỉ có sống ly dục, tránh các duyên, và bảo vệ tâm, giữ gìn sáu căn thì mới có thể ly dục, ly ác pháp dễ dàng mà thôi.
-
Muốn nhiếp hộ các căn
chỉ có phương pháp độc cư là nhiếp hộ 6 căn đệ nhất. Nó vừa phòng hộ, vừa nhiếp phục sáu căn quay vào trong thân. Nhiếp hộ sáu căn là pháp môn cần thiết nhất giúp ly dục ly ác pháp, nhập các loại định hữu sắc, là con...
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Sống với tâm từ bỏ ngã mạn
Ngã mạn có ba hình thức: 1. Thấy mình hơn người, 2. Thấy mình bằng người, 3. Thấy mình thua người. Biến lời dạy “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn” này thành câu tác ý tức là pháp môn như lý tác ý để thường nhắc tâm...
-
Sống với thiện
tức là sống với những người có đạo đức, những người lành.
-
Tu tập năm căn
Sống độc cư một mình là phương pháp tu tập năm căn. Nhờ sống độc cư một mình nên năm căn không tiếp xúc với các duyên năm trần bên ngoài mà kinh sách Phật giáo gọi là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Muốn bảo vệ giữ gìn năm căn...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Sơ Thiền
thuộc về giới ly dục ly ác pháp, là một loại thiền xả tâm có tầm có tứ, tâm được giải thoát vì đã ly dục ly bất thiện pháp. Sơ Thiền làm chủ cuộc sống (sanh), thuộc về tâm, nên còn có rất nhiều tên như: 1- Tịnh chỉ...
-
Thân trần
là Xúc (cảm giác êm, ấm, cứng mềm,…), đối tượng cảm giác của thân là tính mền cứng nóng lạnh của vạn vật.
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Bát quái đồ trận
là một trận đồ do các tướng của Trung Quốc ngày xưa lập ra để ngăn ngừa giặc xâm chiếm thành trì. Bát quái trận gồm có tám cửa vào: 1 Càn; 2- Khảm; 3- Cấn; 4- Chấn; 5- Tốn; 6- Ly; 7- Khôn; 8- Đoài.
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.
-
Bà La Môn
có 4 hạng: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v… 3- Bà La Môn xây dựng thế giới tâm linh, sống trong ảo tưởng, mơ mộng hư ảo;...
-
Tu tập pháp môn năm căn
là dùng ý thức giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân thanh tịnh không cho năm căn chạy theo năm trần sắc, thanh, hương, vị, xúc thì chúng ta đạt được năm thành quả đó là ngũ lực.
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Sợ hãi và thù hận
là sự khổ đau của con người.
-
Làm cho sung mãn
là cho nhuần nhuyễn, làm cho nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn thiếu sót một hành động nào, rất đầy đủ trong pháp Thân Hành Niệm.Làm cho sung mãn còn có nghĩa...