Gợi ý
-
Giới hạnh giới hành nhãn căn
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành nhãn căn như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Dự kiện
nghĩa là những cơ sở để tìm tòi, là những điều coi như biết trước, đã dự phòng trước, đức Phật khuyên chúng ta đừng tin một cách hời hợt đối với những dự kiện, tại vì những dự kiện chưa hẳn đã mang lại lợi ích thiết thực cho...
-
Thất Bồ Đề Phần
hay còn gọi là Thất Giác Chi. Thất là bảy. Bồ Đề là giải thoát. Phần là chi phần, mỗi phần, mỗi pháp môn trong một chùm bảy pháp có sự liên hệ mật thiết với nhau trong sự tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn, mà mỗi phần...
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Tam Thiền
Tam Thiền đóng kín tưởng thức nên các loại hỷ tưởng đều xả (gọi là ly hỷ trú xả), tức là xả mộng (hết chiêm bao). Tam Thiền làm chủ tưởng (bệnh), thuộc về thọ. Ly hỷ là một danh từ để chỉ trạng thái tịnh chỉtưởng thức, chứ không...
-
Tam trọng ân
ba lạy là tượng trưng ba ân nghĩa lớn: - Lễ thứ nhất là tượng trưng cho Trời. - Lễ thứ hai tượng trưng cho Đất. - Lễ thứ ba tượng trưng cho Tổ Tiên. Trong Phật giáo lạy ba lạy có nghĩa là tam trọng ân: - Lễ thứ...
-
Thầy Giám viện
[cô Giám viện] phải có đầy đủ đức hạnh hiếu sinh để trực tiếp xem xét từng pháp hành tu tập, từng tâm tư, nguyện vọng, từng trạng thái tu tập, từng thời gian tu tập gặp khó khăn hoặc nhiếp tâm không được hoặc an trú không được của...
-
Dòng tiếp hiện
Khi các tu sĩ dòng chuyên tu tu hành đã xong, thì rời khỏi tu viện, nhập thế làm việc và giữ chức vụ, vai trò điều hành xã hội để thực hiện giữ gìn an ninh đất nước và sản xuất, lương thực, thực phẩm, v.…, giúp đỡ cho...
-
Phá Kiến
tự làm mất “Chánh tri kiến” và tự mình phản lại lý tưởng của Phật pháp. Phá Kiến là vô tình hay cố ý thừa nhận và tuyên truyền cho những tưởng tri ảo giác siêu hình mê tín, những đường lối cầu khẩn Thần quyền (nương vào tha lực...
-
Đa văn
Đa văn là trình độ hiểu biết (kiến thức), nhưng không phải là trình độ học thức thế gian, học thức kinh sách, mà là trí thông minh, nghe, hiểu và tiếp nhận nghĩa lý thiện pháp cụ thể rõ ràng, luôn luôn phải nhớ nghĩ những điều thiện đã...
-
Tu tập Tứ Chánh Cần
là ngăn ác pháp và diệt ác pháp, ngăn ác pháp và diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp, ly dục ly ác pháp, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm hướng vào trong thân, nói cách khác là tâm định...
-
Thập Thiện
là mười điều lành, thể hiện qua thân, khẩu, ý. 1.- Thân có ba nghiệp thiện: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm. 2.- Khẩu có bốn nghiệp thiện: không nói dối, không nói thêu dệt, không nói lật lọng (nói lưỡi đôi chiều), không nói lời hung...
-
Bất thiện
có nghĩa là ác pháp. Đức Phật dạy về bất thiện (mười pháp ác) “Sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói lưỡi hai chiều là bất thiện, nói lời phù phiếm là...
-
Tu tập về giới hành nhãn căn
Khi học tu giới hành con mắt ta nên in đậm trong trí và quyết chắc, tin chắc con mắt là vật vô thường, là sự khổ đau, không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta.
-
Đại tử của nhà thiền
ở trong trạng thái đại định, mắt vẫn thấy, tai vẫn nghe, nhưng mọi suy nghĩ phân biệt không khởi, có cơm thì ăn, có nước thì uống, chứ không còn thấy đói khát gì cả. Khi ngồi thiền, khi xả thiền đều từ thói quen của tay chân tự...
-
Bẻ gãy mười hai nhân duyên
tức là làm cho chúng không còn hợp lại được nữa. Làm cho chúng không còn hợp lại được nữa thì hành giả có đầy đủ ý chí dũng mãnh kiên cường bằng cách giữ gìn tâm Bất Động trước các ác pháp và từng tâm niệm của mình từng...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.