Gợi ý
-
Quán
là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận, là sự tham cứu, là sự tự tri tự giác, tự mình khám phá và nhận đúng vạn hữu với mình không phải là hai. Quán có nghĩa là quan sát, xem xét, tư duy, suy nghĩ về một pháp gì,...
-
Mê tín
như thế nào? Mê tín của kinh sách phát triển: Trong các kinh phát triển dạy: “Người chết còn thần thức nên nghiệp dẫn thần thức đi luân hồi. Đó là hiện tượng thế giới siêu hình của tưởng tri”. Vì còn có thần thức, tức là linh hồn đi...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Tuệ căn
Tuệ là những hành động tâm thức của chúng ta; căn là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Theo quan niệm của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ mà gọi là tri kiến, bởi...
-
Cẩn ngôn
suy tư rồi mới nói và giảm tốc độ nói (có thì giờ suy nghĩ trước khi nói). Phải thường xuyên như lý tác ý câu này "Ta không nói thì thôi, mà nói ra thì phải làm vui lòng người".
-
Cẩn thận
mang theo hai tính chất chánh và tà, nên nói: Cẩn thận trong chánh niệm hoặc Cẩn thận trong tà niệm. Đức Cẩn thận không có phương pháp tu tập, chỉ hằng ngày tập sống cẩn thận mà thành thói quen, nên nó không có phương pháp gạn lọc tâm...
-
Quán thân
là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được...
-
Tâm nhập Nhị thiền
là tâm chủ động điều khiển sáu thức.
-
Thọ uẩn
là những cảm thọ của sáu căn trong thân, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Thọ là cảm giác nhận ra: an lạc, mừng vui, đau khổ, phiền não, tức giận v.v… Thọ uẩn có ba thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ.Có ba thức...
-
Tâm nhập Sơ thiền
là tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác.
-
Quán thân trên thân
tức là xem xét thân của mình coi có lậu hoặc (chướng ngại pháp) hay không. Trên thân quan sát thân có nghĩa là xem thân coi có chướng ngại pháp hay không, để đẩy lui các chướng ngại pháp ra khỏi thân không cho các chướng ngại pháp tác...
-
Tâm nhập Tam thiền
là tâm đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.
-
Tùy miên
Tùy có nghĩa là theo, bám sát, không rời ra. Miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Suy tùy miên là có sự nghĩ ngợi liên miên. Ví dụ: Sân tùy miên có nghĩa là cơn giận không nguôi; tham tùy miên có nghĩa là lòng ham...
-
Thói quen
là do một hành động gì huân tập nhiều lần đã thấm nhuần. Thói quen có hai phần: phần tốt và phần xấu. Một thói quen xấu mà muốn bỏ để trở thành thói quen tốt, thì phải vất vả, gian nan mới bỏ được.
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Tùy thuận
là tùy thuận mọi ý kiến bằng lòng sống và làm theo đúng không sai một li hào nào, làm y như (ai, cái gì) làm giống như (ai, cái gì) không sai khác; dựa theo, làm hòa hợp ý kiến, việc làm của người khác, không chống trái nhau.Tùy...
-
Quả A La Hán
là tâm vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La Hán. Quả A La Hán không có cao thấp; phân chia quả vị A La Hán cao thấp là tư tưởng phàm phu, tư tưởng người thế gian. .Quả A La Hán tức...
-
Tâm tán loạn
là tâm còn nhiều tham ưu, nên niệm này kế tiếp niệm khác, suy tư lo nghĩ ưu phiền, lúc nào tâm cũng bất an. Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi là...