Gợi ý
-
Ức niệm tỳ ni
là pháp này không cử tội, cũng không được khiến vị tỳ kheo đó nhớ lại tội mình, vì sự tranh chấp đã được chấm dứt theo pháp phân giải, sau này nếu ai moi móc ra sẽ phạm tội đọa.
-
Muốn có được niệm căn
thì trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác diệt ác pháp bằng niệm thân hành, vì thế Đức Phật dạy: “Niệm căn cần tu tập: Tứ Niệm Xứ”. Chỉ có Tứ Niệm Xứ mới tu tập được niệm căn, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có chánh niệm, vì chánh...
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Muốn giữ gìn bảo vệ Chánh niệm
thì phải hiểu cho rõ ràng niệm nào là Chánh niệm, niệm nào là Tà niệm. Đối với Phật giáo Nguyên Thủy thường dạy người tu tập là lấy giới đức, giới hạnh làm đầu, để lập đức lập hạnh cho người tu sĩ, vì thế Tứ Niệm Xứ là...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Trú niệm
là ở trong chánh niệm, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện. Niệm thiện là niệm không tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…Người trú niệm (ở trong niệm thiện) thì tâm thanh thản, an lạc và vô sự xem như cơn đau chẳng có liên hệ gì đến...
-
An trú chánh niệm
là ở yên ổn trong niệm chân chánh. Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm Thân. 2- Niệm Thọ. 3- Niệm Tâm. 4- Niệm Pháp. Chữ chánh niệm ở đây gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong...
-
Sống Chánh niệm
là sống giữ gìn tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tất cả những chướng ngại pháp tác động vào thân tâm họ đều được đẩy lui bằng pháp Như lý tác ý trên Tứ Niệm Xứ
-
Diệt niệm
diệt niệm của Tiểu Thừa là diệt niệm ác, còn niệm thiện không diệt, cho nên Tứ Chánh Cần dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”. Trong kinh Pháp Cú dạy: “Chư ác mạc tác chúng thiện phụng hành”, hoặc: “Thấy lỗi mình không thấy...
-
Thân Hành Niệm
là một pháp môn nhưng gồm chung các Thân Hành. Các Thân Hành trong thân gồm có: 1.-Thân hành do tay, chân. 2.-Thân hành do miệng lưỡi. 3.-Thân hành do ý thức. Tu tập pháp môn Thân hành Niệm là tu tập tất cả 3 hành động Thân, Miệng, Ý.Thân...
-
Không phẫn nộ vọng niệm
Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt, vì có đối tượng dùng pháp tác ý trong chánh tư duy để diệt. Nhờ có tu tập như vậy tri kiến giải thoát sẽ hiện bày. Do tri kiến giải thoát hiện...
-
Vô niệm
là không có niệm thiện, niệm ác trong đầu (Chẳng niệm thiện, niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền), công án Thiền tông và kinh Pháp Bảo Đàn.
-
Tu tập pháp môn Thân Hành Niệm
thì phải tu tập tác ý theo từng hành động thân hành niệm nội hay ngoại. Tu tập Thân Hành Niệmtức là tập luyện tánh cẩn thận, kỹ lưỡng, dè dặt, kín đáo, chứ không phải sự tập trung tâm vào bước đi hoặc mọi hành động của thân để...
-
Thất niệm
là mất niệm đang làm, thất niệm là mất tỉnh giác, mất tỉnh giác tức là mê, mê còn gọi là quên. Cho nên, tu tập mà để thất niệm là tu sai, tu suốt đời cũng chẳng có ích lợi gì. Thất niệm có hai trạng thái khác xen...
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Tà niệm
là tu theo pháp môn của ngoại đạo, người tu tập theo pháp của ngoại đạo (như: tụng kinh, niệm chú, niệm Phật bắt ấn, ngồi thiền ức chế tâm, tụng kinh cầu siêu, cầu an, cúng sao giải hạn, trừ tà yểm quỷ, v.. Người nào chuyên tu hành...
-
Pháp Thân Hành Niệm
là pháp môn dùng thân niệm tác ý tu tập tỉnh thức và tạo thành ý thức lực, để luôn luôn sống và bảo vệ Chánh niệm, đẩy lui các Tà niệm tham, sân, si, không phải là pháp môn điều thân. Thân Hành Niệm là pháp môn tu tập...
-
Lớp Chánh Niệm
là lớp thứ bảy trong tám lớp của Bát Chánh Đạo, là lớp tu chứng đạo của Phật giáo. Trong Lớp Chánh Niệm phải tu tập Tứ Niệm Xứ. Tuy cùng một pháp môn Tứ Niệm Xứ nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác.Tu...
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Nội tâm an trú trong chánh niệm
là giữ tâm mình trong chánh niệm. Thí dụ khi trau dồi tâm từ thì tâm luôn luôn phải ở trong lòng thương yêu (trong Tứ Vô Lượng Tâm), lấy chỉ một lòng thương yêu mà đặt chánh niệm, không phải trong cái tâm giao động nhớ cái này, nghĩ...