Gợi ý
-
Không nói dối
Phải thành thật, chuyện có nói có, chuyện không nói không. Nói dối có lợi cho người còn chẳng nói, huống là nói dối có lợi cho mình, mang hại cho người khác.
-
Không nói phản lại đối với đời
là đời sống như thế nào là phải nói đúng như thế nấy. Người nói không đúng sự thật của cuộc đời là nói phản lại cuộc đời. Nói phản lại cuộc đời là nói sai sự thật, nên những người nói phản lại cuộc đời là những người lạc...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Muốn quán thân trên thân hay là quán trên thân nội, ngoại
thì nên tác ý: “TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC”, rồi im lặng ngồi, hay đi, hoặc nằm, hay đứng đều nhìn vào tâm, sẽ thấy sự bất động của nó hiện ra rất rõ. Ngày ngày cứ tu tập như vậy thì sẽ cảm nhận chứng đạo từng...
-
Y nơi pháp thiện
tức là dùng trạch pháp giác chi chọn lựa một câu pháp hướng tâm cho phù hợp với đặc tướng của mình, để hằng ngày dùng câu đó như lý tác ý (tự kỷ ám thị). Chọn lựa câu pháp hướng thiện, không được dùng câu pháp hướng ác.“Tâm ly...
-
Hành tướng nội tự nhiên
của mình là hơi thở chậm hay nhanh. Nếu hơi thở chậm thì khi tu tập nên theo hơi thở chậm. Nếu hơi thở tự nhiên của mình nhanh thì nên tu tập theo hơi thở nhanh, không nên hơi thở chậm mà khi tu tập thì lại thở nhanh,...
-
Lời nói ác khẩu
có bốn 1- Nói lời hung dữ, 2- Nói lời không thành thật, 3- Nói xấu người khác, 4- Nói vu khống.
-
Lời nói dối
là lời nói không thật, nói không đúng sự thật là lời nói không nhân từ, lời nói không có ái ngữ, lời nói làm mất lòng tin của mọi người.
-
Lời nói đúng đắn
không thêu dệt, nói chánh lý, không dối gạt người, không làm tổn hại danh giá, tài sản và thậm chí cả tánh mạng của người.
-
Lời nói hung ác
là lời nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ, phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Lời nói hung ác có nhiều loại: a. Lời chửi mắng, b. Lời thề thốt, c. Lời nói xấu người khác, d. Lời chê bai người khác,...
-
Lời nói hung dữ
là lời nói chưởi mắng, mạ lị, mạt sát, hăm dọa, dọa nạt người, làm cho người khác khiếp đảm sợ hãi, những lời nói không nhân từ, không ái ngữ, ác khẩu, lời nói hung ác.
-
Tâm có nội lực
là tâm chủ động điều hành Thọ ấm.
-
Lời nói li gián
là lời nói khiến cho mọi người sống không hòa hợp, không đoàn kết, khiến cho mọi người thù hận ganh ghét nhau, đó là lời nói không nhân từ, lời nói hung ác, lời nói gây chia rẽ, gây đau khổ cho người khác.
-
Lời nói suông
là lời nói không chỉ rõ mục đích giải thoát rõ ràng, cụ thể.
-
Lời nói thêu dệt
là lời nói trau chuốt, là lời nói lừa đảo người khác, lời nói như vậy là lời nói không nhân từ, lời nói không ái ngữ, lời nói mà mọi người đều chê trách, lời nói ác khẩu, lời nói hung ác mà người có đạo đức không bao...
-
Từ bỏ nói hai lưỡi
là những hành động chỉ thẳng chính bản thân của người phải từ bỏ nói hai lưỡi; Từ bỏ nói hai lưỡi và Tránh xa nói hai lưỡi về đức thì giống nhau nhưng về hạnh thì khác nhau.
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Tranh đấu nội tâm
là sự ngăn ác diệt ác pháp trong tâm của mình, là giữ gìn giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào, nhờ đó sự ước nguyện sẽ thành tựu viên mãn, không có mệt nhọc, không có phí sức, không có đau khổ.