Gợi ý
-
Người không nói lật lọng
là người không có làm phiền muộn bà con lối xóm, luôn luôn đem lời nói hòa giải giúp cho mọi người sống trong xã hội được an vui, hạnh phúc. Người không nói lật lọng, không nói lưỡi hai chiều, thường dùng lời êm ái, an ủi, khuyên giải...
-
Tránh xa nói hai lưỡi
là hành động tránh xa người nói hai lưỡi hoặc tránh xa nơi ở có người nói hai lưỡi hoặc tránh xa lời nói hai lưỡi của chính mình. Vì muốn có một cuộc sống hoà hợp yêu thương nhau nên phải tránh xa nói hai lưỡi tức là nghe...
-
Người không nói lời hung ác
là người biết dùng ái ngữ, không nói lời hung ác, nói lời ôn tồn, nhã nhặn, hàm chứa một tâm hồn đầy nhân ái, tha thứ, bao dung. Tục ngữ ta có câu: Nói ngọt, lọt đến xương, hoặc: Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói...
-
Trau dồi tâm từ nơi ý hành
Muốn trau dồi ý, ta phải tư duy: Thân tất cả chúng sanh cũng như thân ta thường đau khổ đói khát. Ta hãy thương yêu và chăm sóc chúng như chăm sóc con ta vậy. Sự tư duy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khi nhìn hoạt động...
-
Người nói lời hung ác
là người tánh tình cọc cằn, thô lỗ, thường hay mắng nhiếc, nguyền rủa, hoặc thề thốt, nói những lời độc địa, khiến cho mọi người nghe thấy sợ hãi, họ là những người không biết sửa sai, không biết hổ thẹn, xấu hổ, chỉ biết lấn áp người khác...
-
Trau dồi từ tâm nơi thân hành
là mượn cái hành động chân đi để thực hiện tâm từ ở dưới bàn chân, trong mỗi bước đi của chúng ta, khi đi thì ta phải theo sát hành động đi và có pháp hướng tâm (như lý tác ý) để gợi lên lòng thương yêu của ta...
-
Người thích nói chuyện
là những người không xứng đáng là đệ tử của Phật, ngoài đời người ưa đem chuyện người này nói cho người khác biết hoặc đem chuyện người khác nói cho người này biết là những người không tốt, người ác, người nhiều chuyện.Chúng ta là những người tu theo...
-
Tiếng nói của loài Người
nghĩa là tiếng nói của sắc uẩn. Đức Phật đã xác định cõi Người là cõi tưởng (Tưởng tri chứ không phải Liễu tri), bởi vì cõi Người là cõi duyên hợp tạo thành không có một vật gì thường hằng bất biến luôn luôn thay đổi từng giây, từng...
-
Khi nói
phải cân nhắc, suy tư chín chắn rồi mới nói. Lấy đó làm câu pháp hướng để không nói lời làm khổ mình, khổ người. Lời nói ác độc, nói đùa, mỉa mai cũng làm cho người ta đau khổ. Hầu hết chúng ta không biết trau dồi lời nói,...
-
Sống chế ngự lời nói
là một hành động đạo đức thuộc về khẩu hành làm Người, làm Thánh, là một đức hạnh ngôn ngữ để thực hiện Thánh đức im lặng. Sống chế ngự lời nói là một hành động ngăn chặn và hạn chế lời nói ác, lời nói khiến mình khổ, người...
-
Thân hành niệm nội
tức là hơi thở, trong kinh sách Nguyên Thủy gọi pháp môn hơi thở là “Định Niệm Hơi Thở”. Định Niệm Hơi Thở cũng là một pháp môn ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vời. Hai loại thiền định này (Chánh Niệm Tĩnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở)...
-
Thân hành nội
hoạt động bên trong thân gồm có: hơi thở, đó là sự hoạt động về hô hấp (phổi). Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dưỡng khí (gió) bên ngoài. Mạch máu khắp châu...
-
Phật tử nông nỗi
Người tín đồ đến chùa cúng dường chư Tăng, nghe thuyết pháp giảng kinh để tìm hiểu đạo Phật. Những người này có học thức nhưng lại thiếu cân nhắc, nghe giảng pháp nào cũng tin ngay pháp nấy, không biết pháp đó đúng hay sai với pháp của đạo...
-
Khẩu ác hạnh về lời nói
có tám: 1. Lời nói dối, 2. Lời nói hung dữ, 3. Lời nói xấu người, 4. Lời nói vu khống người, 5. Lời nói thêm bớt, lời nói thêu dệt, 6. Lời nói lật lọng, 7.Lời nói mỉa mai, 8. Lời nói móc họng.