Gợi ý
-
Tu Định Vô Lậu
Định Vô Lậu chuyên nhất vào sự suy xét và quán. Quán những sự việc xẩy ra trong đời sốnghằng ngày của ta. Khi quán xét thấy trong tâm ta đang mắc phải một ác pháp nào đó khiến cho tâm bất an và bất toại nguyện, thì hãy dùng...
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Muốn làm chủ tâm
thì theo đường lối tu tập của đạo Phật, hành giả còn phải tu tập và trải qua nhiều giai đoạn thử thách ngoại ma và nội ma, nếu vượt qua những giai đoạn này, thì tâm định trên thân, thân định trên tâm chừng đó hành giả mới có...
-
Sống chế ngự ý
là sống làm chủ ý, sống không buông lung, không chạy theo lòng ham muốn của các bạn tức là không chạy theo dục lạc thế gian. Còn ngược lại là chạy theo dục lạc, chạy theo dục lạc là chạy theo sự khổ đau.Cho nên,“Sống chế ngự ý” là...
-
Thân cận giao thiệp
là thân cận giao thiệp với thiện hữu tri thức để đạt đến mục đích chân lí cứu cánh, không có thiện hữu tri thức thân cận thì hành giả chịu thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách thì biết cách...
-
Giới đức giới hành nhãn thức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không gián đoạn thiền định
khi người mới bắt đầu tu để nhập Sơ Thiền thì làm gì có thiền định để không gián đoạn thiền định. Không gián đoạn thiền định, tức là đức Phật muốn nhắc chúng ta tu Định Niệm Hơi Thở, tức là nương hơi thở xả tâm không gián đoạn:...
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
là y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần tu tập; chứ không phải cung kính, tuỳ thuận, cúng dường trai tăng chúng Tăng phạm giới phá giới, chứ...
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Không gian tham, trộm cắp
là người yêu chuộng công bình, tôn trọng của cải kẻ khác như của mình. Nếu của cải mình làm ra mà bị người ta lấy hết thì mình xót xa, tiếc nuối, thì người mất của cũng đau khổ như thế.
-
Muốn lìa xa pháp ác
thì phải rèn luyện, tu tập ba đức (Ba đức này là cốt tủy của giới luật) 1. Nhẫn nhục. 2. Tùy thuận. 3. Bằng lòng, thực hiện tâm ly dục ly ác pháp, rất khó tu. Nếu không đủ nghị lực, bền chí, gan dạ, kiên trì, thì bỏ...
-
Nhân tướng nội của tâm
là những niệm vi tế. Nhân tướng nội của tâm là những hình tướng của tâm khởi hiện bên trong thân. Niệm vi tế là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, thể hiện...
-
Thân có bệnh
thì tu tập pháp Định Niệm Hơi Thở.
-
Vị tưởng
là những mùi vị cay, đắng, mặn, ngọt....do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra mùi vị ấy như vậy. Mùi vị này chỉ người có tưởng hoạt động nhận được, hay người tu thiền sai pháp lọt vào định tưởng mà nhận ra được...
-
Ảo giác
là những hình ảnh trừu tượng để lừa đảo tín đồ, như Cực Lạc Tây Phương, Niết Bàn, chân tâm Phật tánh, bản lai diện mục, linh hồn, thần thức…
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.