Gợi ý
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Muốn lục căn không hoại diệt
thì người tu sĩ phải nhập Diệt Thọ Tưởng Định, vì chỉ có loại định này mới có một từ trường bảo vệ thân tứ đại cứng chắc như đồng sắt nên không bị hư hoại. Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì người tu sĩ phải có đạo lực...
-
Sống độc cư
là sống nơi yên tịnh (Rừng núi) cho người tu tập xả tâm ly dục ly bất thiện pháp. Độc cư là đức hạnh phòng hộ sáu căn mà người tu sĩ Phật giáo phải giữ gìn cho tròn đủ. Sống Độc Cư là sống biết Tùy Thuận, sống theo...
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Diệt nghiệp đoạn ái
Diệt nghiệp là làm chủ thân tâm; đoạn ái là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Giới đức giới hành tâm như đất
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Không một sở hữu gì
người tu sĩ không có của cải tài sản, không có gia đình, không có nhà cửa thì không có sự ràng buộc, không bị dính mắc. Do không bị tài sản, của cải ràng buộc, dính mắc thì đó là giải thoát phần thô về vật chất.Nếu phần vật...
-
Sống độc cư, sống hòa hợp
Rất hạnh phúc khi cùng tu tập với những người quyết tâm tu tập, luôn luôn giữ gìn giới hạnh tinh nghiêm và hạnh độc cư trọn vẹn, không làm động người khác, không nói chuyện, không ngó nhìn người khác, chờ người khác đi khất thực rồi mình mới...
-
Ăn cắp của công
ăn cắp giờ làm việc, ăn cắp của công. Công nhân viên làm việc mà lấy văn phòng phẩm đem về nhà là ăn cắp của công; sử dụng máy photocopy để làm việc riêng: sao giấy tờ cá nhân của mình, sao chụp tài liệu tu học để tặng...
-
Giới đức giới vô thường hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
là luôn luôn lúc nào cũng thấy lỗi người, không thấy lỗi mình.
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Nhận sự cúng dường đúng chánh pháp
thì không được nhận tiền, bạc, vàng, châu báu, y áo vải hàng tốt đẹp mà phải bằng vải hàng thô xấu.
-
Sống độc thân
Sống hòa mình trong vũ trụ với sự sống của muôn loài, mà không có người hay vật nào làm cho ta bận tâm được. Sống độc thân chính là ta sống cho muôn loài vạn vật với tình thương bao la, rộng lớn vô bờ bến, sống với vạn...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Giới đức giới xả hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Sống đúng đạo đức làm người
là không nên thấy các ác pháp, dù bất cứ pháp nào cũng phải tư duy đúng lý nhân quả thiện ác để ngăn diệt ác pháp, và luôn luôn sống trong thiện pháp. Còn thấy đúng sai, phải trái thì không thương mình, thương người.Không thương mình, thương người...
-
Tu hành theo đạo Phật
là phải tự lực dùng sức lực của mình, luôn luôn phải trau dồi thân tâm và rèn luyện tu tập, cố sức xả bỏ những tâm niệm đầy tham muốn vàcác ác pháp đang vây quanh. Khi muốn xả bỏ như vậy, thì chúng ta không những cần phải...