Gợi ý
-
Tâm Bất Động
là trạng thái chung của những người chứng đạo khi thân và ý thức không xúc chạm nhau. Tâm Bất Động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm không phóng dật; tâm...
-
Thiền tưởng
Người tu tập thiền định sai pháp lọt vào thiền tưởng thì không thực hiện được Tam Minh. Cho nên người tu theo Đại thừa, Thiền tông Mật tông, Tịnh độ tông, thiền yoga, thiền vô vi, thiền xuất hồn v.v… không thể nào chứng quả A La Hán và...
-
Ý nghĩa 3 muỗng cơm
tức là ba miếng ăn đầu tiên trước khi ăn cơm. Ba miếng cơm đầu tiên là thể hiện ba lời ước nguyện của người tu sĩ: - Miếng cơm thứ nhất ước nguyện: Ngăn ác, diệt ác pháp. - Miếng cơm thư hai ước nguyện: Sinh thiện, tăng trưởng...
-
Bộc lưu
là dòng thác; dòng thác là chỉ cho sức mạnh của nước từ trên cao đổ xuống khó có ai vượt qua. Ở đây có năm bộc lưu, tức là năm dòng thác: 1.- Dục bộc lưu: là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.2.- Hữu...
-
Lõi cây
Những thớ cây kết tinh cứng rắn nhất của một cái cây để cây có một giá trị tốt nhất. Sự giải thoát có một năng lực kết tinh cứng rắn các ác pháp không làm động thân tâm được, thân tâm luôn luôn thanh thản, an lạc và vô...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Buông xả
xả bỏ của cải, tài sản, vật chất, nhà cửa, vợ con, anh em, chị em, cha mẹ và tất cả những người thân quyến thuộc, v.v... có nghĩa là sống một đời sống ly dục ly các ác pháp, khiến cho tâm mình thanh thản, an lạc và vô...
-
Lớp Chánh Định
là lớp cuối cùng trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập Tứ Niệm Xứ, thực hiện Tứ Thánh Định.
-
Niệm vô lậu
là Chánh niệm, trong kinh sách Nguyên thủy còn bảo Chánh Niệm là Tứ Niệm Xứ.
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Tu tập xả tâm theo đạo Phật
là phải kết hợp bốn loại định: 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác (định ngăn ác pháp). 2- Định Niệm Hơi Thở (định ngăn ác pháp). 3- Định Vô Lậu (định diệt ác pháp). 4- Định Sáng Suốt (định thư giãn, trạng thái chân lý).Trong một thời tu tập trên...
-
Buông xuống
bằng phương pháp hướng tâm, bằng phương pháp như lý tác ý, bằng phương pháp quán tư duy, bằng phương pháp nhân quả, bằng phương pháp Định Niệm Hơi Thở; bằng phương pháp tác ý tâm thanh thản an lạc và vô sự; bằng tri kiến giải thoát.Câu tác ý...
-
Lớp Chánh kiến
là lớp thứ nhất trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập và giữ gìn Tam Quy, Ngũ Giới.
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Tu tập xả tâm vô lượng
có nhiều cách thức, có từ thấp lên cao: 1- Xả Tâm Vô Lượng là tu tập xả tâm câu hữu với hơi thở, tức là nương hơi thở để tác ý xả tâm. 2- Trên Tứ Niệm Xứ để khắc phục tham ưu tức là quét các chướng ngại...
-
Buồn chán
là một trạng thái khổ đau, nó là ác pháp. Người tu hành theo Đạo Phật nhất định không để tâm buồn chán, phải tìm mọi cách đẩy lui nó ra khỏi tâm, giúp cho tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Trên đường tu hành theo đạo Phật...
-
Hạnh ăn uống
không ăn uống phi thời, chỉ có một bữa ngọ trai, là một phương tiện để tu tập ly dục về ăn uống.
-
Lớp Chánh nghiệp và Chánh Mạng
là lớp thứ tư và lớp thứ năm trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học tập thực hành những hàng động thân, miệng, ý không làm những điều ác.
-
Noãn sanh
là những loài sanh trứng như loài chim, loài bò sát. Những loài vật này được sanh ra sau các loại thấp sanh (thuộc về ác nghiệp).