Gợi ý
-
Pháp tu tập thiền định của đạo Phật
là pháp ngăn diệt ác pháp trong tâm. Khi nào không còn ác pháp trong tâm thì người ấy nhập định.
-
Thiện pháp chuyển hóa ác pháp
Ví dụ: Người ta chửi mình, mình không chửi lại, đó là lấy thiện pháp chuyển ác pháp. Biết nhẫn, và biết vui lòng trước nghịch cảnh của nhân quả nên mọi việc đều trở lại an ổn bình thường, đó gọi là lấy thiện pháp chuyển ác pháp.
-
Buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Ở đây là tự giác thỉnh nguyện phát lồ sám hối, chứ không phải tụng kinh cầu sám hối. Vì thế phải tổ chức lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối vào buổi sáng 7 giờ ngày 14 và 30. Tổ chức buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối...
-
Hạnh bất động tâm
là tâm định tĩnh, nhu nhuyến, dễ sử dụng.
-
Lớp Chánh Niệm
là lớp thứ bảy trong tám lớp của Bát Chánh Đạo, là lớp tu chứng đạo của Phật giáo. Trong Lớp Chánh Niệm phải tu tập Tứ Niệm Xứ. Tuy cùng một pháp môn Tứ Niệm Xứ nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác.Tu...
-
Nọc độc rắn nhân quả
Một người vợ khóc chồng, một người chồng thương vợ là ái kiết sử; một người mẹ thương con, một người con thương mẹ là ái kiết sử. Tất cả các tình cảm thương yêu nhau là ái kiết sử. Người nào đã bi lụy vì tình cảm yêu thương...
-
Pháp tưởng
là những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như sự hiểu biết về các pháp tưởng, do tưởng uẩn trong ta lưu xuất hiện hành phát ra ngôn ngữ như vậy, như những lời nói, câu kinh tiếng kệ có nghĩa lý mơ...
-
Canh cuối
tức là buổi khuya, sau khi thức dậy phải đi kinh hành hoặc ngồi nếu không buồn ngủ, luôn luôn không được lười biếng ham ngủ. Ban ngày cũng như ban đêm, đầu canh hay cuối canh đều duy nhất tu hành có một mục đích là xả tâm tẩy...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Lớp Chánh Tinh Tấn
là lớp thứ sáu trong tám lớp Bát Chánh Đạo, phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Cùng một pháp môn nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác. Tứ Chánh Cần là “ngăn”và “diệt” các ác pháp để luôn luôn “sinh” thiện “tăng...
-
Nói dối
(hay nói láo) là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có. Những người nhiều chuyện lắm mồm thường hay nói láo, chuyện ít xít ra nhiều, đặt điều nói xấu người khác. Nói dối là nói ra một điều gì mà mọi người không...
-
Pháp vô thường
là pháp khổ. Pháp khổ từ dục sinh ra. Dục là uế nhiễm, bất tịnh. Dục hết là hết khổ, là tâm an vui, là tâm bất động.
-
Tu theo đạo Phật
phải hiểu rằng: Tu là phải xả tâm, có nghĩa là ly dục ly ác pháp. Đức Phật đã nói: “Ta nói giới luật, tức là nói ly dục, ly ác pháp”. Chỉ có người sống đúng giới luật thì mới ly dục, ly ác pháp được.
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Hạnh độc cư
Hạnh độc cư là phương pháp hộ trì và bảo vệ sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Bởi do sáu trần tiếp xúc sáu căn nên sinh ra nhiều ác pháp khiến tâm phóng dật không giữ gìn bảo vệ chân lí được, do vậy tâm thường đánh...
-
Lớp Chánh tư duy, Chánh ngữ
Chánh tư duy là lớp thứ nhì còn Chánh ngữ là lớp thứ ba trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học đạo đức nhân quả, đó là học mười điều lành.
-
Nói lật lọng
tức là nói dối bằng cách lật ngược sự việc, vừa nói xong, lúc sau nói ngược trở lại; lấy quấy làm phải, lấy phải làm quấy; lật qua lật lại, tráo trở, nói ra, nói vào, bêu xấu; khiêu khích để tạo bất hòa, thù hận, đem chuyện của...
-
Tâm bị dục tham ám ảnh, bị dục tham chi phối
là khi ngồi lại một mình nơi thanh vắng thì lòng tham muốn khởi lên day dứt, tác động điều khiển sai khiến chúng ta làm theo ý muốn của tâm, làm cho ta mất tự chủ. Người đời không biết tu hành nên dễ bị tâm tham dục sai...
-
Hạnh Độc Cư khẩu hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được nói những điều xấu ác cho người khác, dù người khác họ nói những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn dùng ái ngữ nói điều thiện với họ.Họ nói những điều xấu ác sẽ có...