Gợi ý
-
Cứu cánh an ổn khỏi khổ ách
tức là Minh Giải Thoát, là chánh tri kiến. Chánh tri kiến là sự hiểu biết mọi vật như thật, do hiểu biết mọi vật như thật nên mọi khổ ách đều được hóa giải.
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Muốn chế ngự các căn
phải chế ngự được các căn thì nên tu tập tỉnh thức trong thân hành nội và thân hành ngoại như: Chánh niệm tỉnh giác trong khi đi kinh hành (Thân hành niệm ngoại), Chánh niệm tỉnh giác trong từng hơi thở (Định Niệm Hơi Thở), Chánh niệm tỉnh giác...
-
Người học Phật
phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả - duyên sinh, phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thập Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ,...
-
Tâm vô lậu
là tâm đoạn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử, tâm không còn khổ đau phiền não, lo lắng, sợ hãi, tức giận, than khóc , v.v...Tâm vô lậu là khi nào người ta chê, nói xấu, mạ lị, mạt sát, chửi mắng, mà tâm vẫn thản nhiên không...
-
Từ trường toàn thiện
thì không có duyên để hợp nên không tái sanh chỉ hưởng quả phước thiện ở từ trường đó chờ hết quả phước đó mới tái sanh làm người trở lại. Từ trường thiện không còn có duyên để hợp nên không tạo ra thế giới.
-
Đường thiện
là “ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp”. Người chọn con đường luôn sống sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp, đời sống của họ sẽ được thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, sau khi chết sẽ tương ưng với sự giải thoát của chư Phật...
-
Muốn chế ngự tâm
thì phải cố gắng giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, sống đúng oai nghi tế hạnh của bậc Thánh Tăng. Lấy giới luật làm khuôn phép sống cho mình. Từ Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn thuộc về Giới luật, tu tập...
-
Người không ham muốn
là người ít muốn biết đủ, không có nhiều nhu cầu. Người tu hành thì ăn uống đơn giản (nhưng ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, nhất là những người chỉ ăn một lần trong ngày), không cầu kỳ, ăn cái gì cũng được, ngủ ở đâu cũng được, không...
-
Quỷ vô thường
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến quỷ vô thường là nói đến sự vô thường của thân tứ đại, chớ không phải có con quỷ vô thường thật sự. Nhưng người đời không hiểu, cho đó là có quỷ thật sự, có cõi địa ngục...
-
Tâm vô minh
là lòng ham muốn. Có sự ham muốn là có sự vô minh. Vô minh ở đâu là ham muốn ở đó, ham muốn làm tăng thêm vô minh, vô minh làm tăng thêm ham muốn.
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Hỷ lạc do định của Nhị Thiền sinh ra
gồm có: 1- Hỷ do định sinh. 2- Lạc do định sinh. 3- Nội tỉnh nhất tâm tức là tỉnh giác vào nội thân tâm.
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Người không nhiệt tâm
chấp hành tu tập không đúng lời dạy, thường để thất niệm nên không có kết quả giải thoát. Những người tu theo đạo Phật mà tâm đời không muốn rời bỏ, chỉ là người tu chơi, mất thời giờ của họ một cách vô ích.
-
Rõ như thật
Rõ như thật có hai nghĩa: 1- Biết rõ như thật pháp của Phật dạy, không bị lầm lạc pháp của ngoại đạo. 2- Hiểu rõ nghĩa lý thiện pháp và ác pháp đúng như lời đức Phật đã dạy.
-
Tâm vô sự
Cách giữ tâm vô sự, thư giãn thì điểm quan trọng cần biết là mỗi niệm khởi lên đều mang theo tính chất sai bảo mình làm, hoặc không có tính chất sai bảo làm. Phải nhớ là khi niệm nào sai bảo mình làm gì thì nhất định không...
-
Tránh sự khởi lên chỉ trích
là khi muốn chỉ trích ai một điều gì thì nên dừng lại liền không được nói ra và chấm dứt tư tưởng đó vì ý nghĩ tư tưởng đó xấu, ác.
-
Được kiên trì
vững bền, không thay đổi.
-
Hỷ lạc do ly dục sanh
không phải loại hỷ lạc trong 18 loại hỷ tưởng. Hỷ lạc do ly dục, ly ác pháp sanh thì không còn dục, vì thế mà gọi là hỷ lạc do ly dục sanh. Hỷ lạc của ý thức dục, hỷ lạc của tưởng thức dục đều phải xả hết...