Gợi ý
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Người không nói lật lọng
là người không có làm phiền muộn bà con lối xóm, luôn luôn đem lời nói hòa giải giúp cho mọi người sống trong xã hội được an vui, hạnh phúc. Người không nói lật lọng, không nói lưỡi hai chiều, thường dùng lời êm ái, an ủi, khuyên giải...
-
Sa môn
(theo nghĩa hẹp) Sa môn chỉ một vị tu sĩ đã thọ đầy đủ giới luật của Phật giáo. Sa môn là một người xa lìa ân ái, xuất gia tu hành, chế ngự các căn, không nhiễm ái dục, có lòng thương xót tất cả mọi người, không làm...
-
Tránh xa nói hai lưỡi
là hành động tránh xa người nói hai lưỡi hoặc tránh xa nơi ở có người nói hai lưỡi hoặc tránh xa lời nói hai lưỡi của chính mình. Vì muốn có một cuộc sống hoà hợp yêu thương nhau nên phải tránh xa nói hai lưỡi tức là nghe...
-
Có hân hoan nên hỷ sanh
có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi có niềm vui thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ hỷ một cách kỳ lạ. Chỉ có người tu tập đến những trạng thái đó mới cảm nhận được, người ngoài cuộc không thể biết được.
-
Người không nói lời hung ác
là người biết dùng ái ngữ, không nói lời hung ác, nói lời ôn tồn, nhã nhặn, hàm chứa một tâm hồn đầy nhân ái, tha thứ, bao dung. Tục ngữ ta có câu: Nói ngọt, lọt đến xương, hoặc: Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói...
-
Sa Môn và Đạo Sư
Sa môn có nghĩa là một nhà tu hành, một vị tu sĩ; Đạo sư là một vị thầy dạy phương pháp tu hành.
-
Tưởng
là tưởng thức, có hai phần cụ thể: 1- Ý thức tưởng, là chúng ta dùng ý thức mà tưởng tượng ra một vật mà vật đó không có ở trước mắt. 2-Tưởng thức tưởng, là do năng lực hoạt động của tưởng uẩn, khiến cho những hình ảnh của...
-
Có hỷ, nên thân được khinh an
cơ thể ta an lạc và nhẹ nhàng như không còn trọng lượng, bước đi rất thoải mái, thân không còn đau nhức hay mệt mỏi gì cả, một trạng thái của thân an lạc vô cùng.
-
Đoàn thực
còn gọi là đoạn thực, có nghĩa là cách ăn chia ra từng đoạn, từng miếng, từng phần thường dùng tay, đũa, nĩa, dao, muỗng, v.v... Cách thức ăn uống này thường dùng mũi, lưỡi, làm thể để ăn các món ăn. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn...
-
Hỷ tưởng
là do dục tưởng, 18 loại hỷ tưởng này sanh ra được là do sự tu tập theo giáo pháp phát triển nên ức chế tâm, ý thức dục bị ngưng hoạt động, ý thức dục không hoạt động được nên tưởng thức dục sanh hỷ lạc.Trạng thái an lạc...
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Người không si mê
là người có tâm tỉnh giác, là người biết phán đoán rành rẽ, nhận định một cách rõ ràng, đúng đắn, không biện minh để che đậy sự mê mờ, dốt nát của mình và cũng không cố chấp vào kiến thức chủ quan của mình.Hơn nữa, người ấy còn...
-
Tưởng thủ uẩn
Là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Tưởng uẩn hoạt động mà người đời và tất cả tôn giáo đều hiểu lầm lạc, cho sự hoạt động của tưởng là thế giới siêu hình. Chiêm bao cũng là một dạng tưởng uẩn hoạt động, nhưng nó thuộc về ý...
-
Trạo cử
Trạo cử là Thượng Phần Kiết Sử.Những phiền não khiến tâm bất an, suy tính đủ thứ, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc...
-
Có sống đạo mới vui đời
Đạo là đạo từ bi nên có nghĩa là mọi người biết thương yêu nhau thì đời mới vui. Đạo Phật lấy giới luật đức hạnh làm cuộc sống của mình, cho nên người nào sống đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình khổ người và...
-
Đọa xứ
là địa ngục. Ở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy đọa xứ là thấy thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.
-
Hỷ vô lượng dục lạc
là cái vui ngắn ngủi, mê muội của người phàm phu, chạy theo trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Hỷ vô lượng dục lạc có sức cám dỗ con người đi đến chỗ đau khổ bất tận. Đây là hỷ vô minh, còn gọi là hỷ ảo giác...
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Người ly dục
là người có đầy đủ vật chất trên thế gian mà không dính mắc vào những vật chất ấy; người ăn thực phẩm dở mà không đòi thực phẩm ngon, không thích ngon, không chê dở; người ăn thực phẩm ngon mà không đòi ăn thực phẩm dở; người không...