Gợi ý
-
Sáu cõi luân hồi
tức là sáu đẳng cấp sống của muôn loài vạn vật trên hành tinh này, trong đó có con người, vì con người được xem như một loài động vật.
-
Tưởng thức phân biệt
là không có đối tượng.
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Độc thoại
là mình nói chuyện với mình, đừng hiểu lầm độc thoại là sự suy tầm, tức là tư duy, suy nghĩ. Nên phân biệt rõ ràng lúc nào là tâm hướng đến độc thoại, lúc nào là tâm hướng đến suy tầm. Khi độc thoại hay suy tầm đều nên...
-
Muốn có đạo đức nhân quả
thì phải học và tu tập theo đức hạnh trong giới luật của Phật đã dạy nhờ đó ta mới thấu rõ là pháp môn giới luật của Phật là pháp môn vô lậu thật sự. Nếu ai không tu giới luật mà bảo rằng vô lậu giải thoát thì...
-
Người sống phòng hộ sáu căn - (độc cư)
tuy họ tiếp xúc với mọi người mà hạnh độc cư không lìa. Bởi vì năm giới đức họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh theo đúng pháp, nghĩa là lúc nào lòng yêu thưong của họ cũng ngự trị trong tâm như hình với bóng không lìa xa nửa bước,...
-
Tưởng trần
gồm có 6: 1/ Sắc tưởng, 2/ Thinh tưởng, 3/ Hương tưởng, 4/ Vị tưởng, 5/ Xúc tưởng, 6/ Pháp tưởng.
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Đôi mắt nhân quả
thấy biết mọi việc xảy ra đều do nhân quả, nên khi xông pha cứu người là biết mình có đủ khả năng cứu người mà không hại mình,
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Sáu loại tu sĩ - (Tỳ kheo)
1/ Tỳ kheo, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo, chuyên cúng bái, tán tụng, kệ ngâm (ứng phú đạo tràng). Tỳ kheo này ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một...
-
Tưởng tri
là sự hiểu biết bằng tưởng thức, qua tưởng thức, không rõ ràng cụ thể thiết thực, ý thức không thấy, không hiểu biết được, nên phải vận dụng tưởng thức tưởng tượng ra bằng những hình ảnh trừu tượng nên nó không thật có.Ví dụ: Một người chưa từng...
-
Con ngựa chưa thuần thục
có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất công phí sức chẳng bao...
-
Muốn có được niệm căn
thì trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác diệt ác pháp bằng niệm thân hành, vì thế Đức Phật dạy: “Niệm căn cần tu tập: Tứ Niệm Xứ”. Chỉ có Tứ Niệm Xứ mới tu tập được niệm căn, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có chánh niệm, vì chánh...
-
Người thân bệnh sắp chết
Khi có người thân bệnh sắp chết thì phải về lo chăm sóc giúp đỡ thuốc thang và an ủi, đem giáo pháp của Phật hướng dẫn giúp cho tinh thần người sắp chết không sợ hãi, v.v... Vì tình thương yêu mà ta về thăm an ủi, trấn an,...
-
Sáu nẻo luân hồi
là sự diễn biến nhân quả nghiệp báo do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà phải gánh chịu ở trần gian của chúng ta trên hành tinh này, không có ở nơi nào khác nữa. Tùy theo đặc tính, cách sống, cuộc sống của mọi...
-
Tưởng tuệ
là tưởng uẩn khi gọi về trí, về tri kiến. Tưởng tuệ tạo ra Tánh Thấy, Tánh Biết, Tánh Nghe... Do tưởng tuệ, các nhà kinh sách phát triển cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh. Tưởng tuệ là trí tuệ hay tranh cãi lý luận...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Con ngựa thuần thục
là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ chúng ta mới tu tập Thiền định. Cho nên Đức Phật dạy: “Hãy tu Thiền với sự Thiền định của...