Gợi ý
-
Độn công phu
bỏ hết sách vở, không trọng nghĩa giải, một bề miên mật xoay về nội tâm tỉnh giác.
-
Muốn có thần thông
thì phải sống có đạo đức; chính đạo đức mới xác định thần thông chân chánh.
-
Người thế gian phàm phu tục tử
người thường thấy lỗi người, dù họ là người tu sĩ nhưng họ chỉ là những tu sĩ Bà La Môn. Nếu tu sinh nào tu tập theo Phật giáo Nguyên Thủy mà còn thấy lỗi người, sống thiếu đức hiếu sinh và thiếu đức tha thứ, là những tu...
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Tưởng uẩn
Tưởng uẩn là phần vô hình của thân ngũ uẩn, nhưng nó hoạt động theo sự tiếp nhận của các từ trường sắc uẩn còn lưu lại trong không gian. Tưởng uẩn cũng có những năng lực như sắc uẩn và còn hơn nữa. Cho nên, có những điều sắc...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Con người của nhân quả
là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Muốn có thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân
thì chỉ có giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh. Ngoài giới luật ra thì không có pháp nào tu tập có Tam Minh.
-
Người thích nói chuyện
là những người không xứng đáng là đệ tử của Phật, ngoài đời người ưa đem chuyện người này nói cho người khác biết hoặc đem chuyện người khác nói cho người này biết là những người không tốt, người ác, người nhiều chuyện.Chúng ta là những người tu theo...
-
Sáu pháp hòa hợp
[lục hòa] 1- Thân hòa đồng trụ. 2- Khẩu hòa vô tranh. 3- Ý hòa đồng duyệt. 4- Kiến hoà đồng giải. 5- Giới hòa đồng tu. 6- Lợi hòa đồng quân. Giới thứ nhất là thân hòa đồng trụ và giới thứ sáu là lợi hòa đồng quân chỉ...
-
Tưởng vô sắc định
một trạng thái không tưởng, giống như người trong mộng. Người nhập định tưởng còn mộng mị chiêm bao, vì định tưởng là môi trường tưởng thức. Hầu hết các thiền sư Đông Độ đều còn nằm chiêm bao, tức là còn tưởng dục (như thiền sư Hoàng Bá, Hám...
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...
-
Đời người là một chuỗi dài đau khổ phiền lụy
về mặt vật chất, lẫn tinh thần, chẳng bao giờ có được phút giây an vui, hạnh phúc.
-
Ưu bi, sầu khổ bệnh chết
(trong 12 duyên) là duyên cuối cùng của Mười Hai Duyên này, hợp lại thành thế giới khổ đau của kiếp người quẩn quanh luân hồi mà người đời không rõ thấu.
-
Muốn có tri kiến thiện
thì chúng ta phải thấy, nghe và gặp các bậc Thánh, các bậc Chơn nhân; phải thuần thục pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân; phải tu tập pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân để tuệ tri các pháp cần phải...
-
Người thiện
thấy lỗi người mà không nói lỗi người, không bơi móc lỗi người.
-
Tưởng, thọ là tâm hành
Tưởng là tưởng uẩn; thọ là thọ uẩn. Khi tưởng uẩn và thọ uẩn còn hoạt động thì không bao giờ nhập diệt thọ tưởng định được. Ở đây đức Phật nêu: “Tưởng, thọ là tâm hành”cho chúng ta biết khi nhập Tam Thiền thì phải ly tưởng dục (ly...
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...
-
Con người phi thường
Có ba phi thường: - Phi thường thứ nhất: làm chủ sinh, già, bệnh, chết. - Phi thường thứ hai: có ba trí tuệ siêu việt. - Phi thường thứ ba: tâm luôn bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.