Gợi ý
-
Đời sống độc cư
là Đời sống viễn ly, sống nơi hoang vắng, sống nơi rừng rú, nơi nghĩa địa, nơi cánh đồng mông quạnh, nơi hòn đảo giữa biển khơi, v.v… Đời sống độc cư là đời sống không nhà cửa không gia đình, đơn thân, đơn chiếc, sống độc thân một mình,...
-
Ước mong nằm mộng thấy thành tựu điều ao ước
(như trúng vé số, như giao cảm nằm mộng thấy sự việc hoặc tai nạn xảy đến đúng như thật). Đó là tưởng giao cảm, biến thành mộng báo trước (trực giác qua mộng), trực giác qua thân (máy mắt, hồi hộp tim đập), trực giác qua tâm (tâm lo...
-
Muốn có trí tuệ Tam Minh
thì phải tu tập bằng những con đường Bát Chánh Đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Chánh niệm tức là Tứ Niệm Xứ thuộc Định Vô Lậu.Muốn tu tập Định Vô Lậu thì phải dùng ý thức,...
-
Người thiền định của Đạo Phật
của Đạo Phật là người biết buông xả các ác pháp, là người biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc, biết sống độc cư trầm lặng một mình.
-
Toàn thiện
toàn thiện là mục đích của Đạo Phật, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; chính là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tri kiến giải thoát thứ chín
Tri kiến giải thoát thứ chín là tri kiến Tứ Niệm Xứ, nếu cuộc đời tu hành của chúng ta mà không có tri kiến này thì không bao giờ chúng ta tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết được. Ngoài pháp môn Tứ Niệm Xứ, đạo Phật không còn...
-
Công đức
là sống đúng giới luật chuyển được ác nghiệp, do chuyển được ác nghiệp mới không còn đau khổ, không còn đau khổ.
-
Đời sống Phạm hạnh
là sống đời Niết Bàn, là chấm dứt tái sanh luân hồi. Nếu chấp nhận đời sống đời sống Phạm hạnh trọn vẹn thì phải đoạn dứt lòng tham dục. Nếu không đoạn dứt lòng tham dục thì đời sống Phạm hạnh không trọn vẹn.Khi tâm tham dục còn một...
-
Ước muốn
là ước muốn chân chánh thoát ra khỏi mọi sự khổ đau, ra khỏi nhà sanh tử, làm chủ bốn sự đau khổ của kiếp người; ước muốn tinh cần buông xả, xả bỏ của cải, tài sản, vật chất, nhà cửa, vợ con, anh em, chị em, cha mẹ...
-
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát
người mới tu thì phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... (phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt để triển khai trí tuệ). Vì thế, mỗi khi có một niệm khởi về Phật pháp thì nên...
-
Người Thiện hữu tri thức
thân cận luôn để ý đến mình, biết mình tu sai, tu đúng để chỉ bảo thêm, vì hàng ngày họ tiếp duyên với mình, họ đều có gợi ý thử thách, để xem mình tu đến đâu, mà tìm cách chỉ dạy buông xả cho hết tâm phiền não,...
-
Tổ sư thiền
là đến siêu phương tiện, không qua thứ lớp định huệ đồng thời.
-
Tri kiến giải thoát thứ hai
Tri kiến về Nghiệp Tướng, Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không khéo phân biệt các tướng? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không như thật biết kẻ ngu và nghiệp tướng của người đó, kẻ trí và nghiệp tướng của người đó.Như vậy, này các tỳ-kheo,...
-
Công đức rất lớn
là nói đến thiện pháp, nhưng đừng hiểu thiện pháp hữu lậu, mà phải hiểu là giới luật. Giới luật là thiện pháp vô lậu, vì vô lậu mới có lợi ích rất lớn. Đức Phật đã từng dạy: “Tam Vô Lậu Học” là Giới vô lậu, Định vô lậu,...
-
Muốn có trí vô hạn
phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa các ác pháp (ly dục, ly ác pháp). Phải tu tập theo lộ trình, “Giới, Định, Tuệ” và nhập bốn loại định hữu sắc, “Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền”...
-
Người trì độn công phu
Người tu tập trong ngu si, không có nghiên cứu kinh sách.
-
Tối Thượng
: cao thượng nhất. Nghĩa của toàn câu “Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng”là tất cả pháp lấy trí tuệ Tam Minh làm pháp cao thượng nhất, không có pháp nào cao hơn được. Người tu hành theo Phật giáo phải đạt cho được trí tuệ Tam Minh...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười
Tri kiến giải thoát thứ mười là tri kiến biết đủ tức là tri kiến thiểu dục tri túc. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo vắt sữa cho đến khô kiệt? Ở đây, này các tỳ-kheo, khi các vị tại gia vì lòng tin cúng...
-
Cốt tủy thiền định
hay nền tảng thiền định (ThiềnCănBản) của đạo Phật là chỗ ly dục, ly bất thiện pháp, phải nhắm vào đức hạnh và giới luật của đạo Phật để xả tâm, để ly ác pháp.
-
Gánh nặng đối với các thiện pháp
Ví dụ 1: Ăn uống ngày một bữa từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Ví dụ 2: Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh...