Gợi ý
-
Tu tập thiện pháp
tức là giữ gìn giới luật nghiêm túc, làm chủ sanh, già, bệnh, chết.
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Bất thiện pháp
là tham, sân, si, mạn, nghi, những thói quen, tật xấu, những điều suy nghĩ, những lời nói, những hành động làm cho mình khổ, người khác khổ. Bất thiện pháp còn gọi là pháp ác, pháp hung dữ, pháp làm khổ đau.Muốn lìa xa pháp ác thì phải rèn...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Lắng tai nghe pháp
là nghe rất kỹ, nghe không bỏ sót một nghĩa nào, một kinh nghiệm nào, nghe chăm chú. Trước khi hành trì pháp thì phải lắng nghe rất kỹ những pháp hành, những hành động tu tập nhờ có lắng nghe kỹ nên mới không tu tập sai pháp.
-
Giới hạnh ý hành nghiệp
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua ý hành nghiệp như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh ý nghiệp.
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Xả tâm sạch ác pháp
Người xả tâm sạch ác pháp là người giải thoát; là người đi trong đạo lộ của Phật; là người có chánh định, tâm hồn đang ở trong thiền thứ nhất; là người sẽ có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông; là người đã làm chủ sanh tử luân hồi,...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Xả tâm, ly dục ly ác pháp
xả tâm, ly dục ly bất thiện pháp như: ngũ triền cái, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu và các pháp quán tư duy thân, thọ, tâm, pháp, thân ngũ uẩn đều vô thường, khổ, bất tịnh, vô ngã, v.v... chuyển sang tu tập pháp quán trên thân quán...
-
Thể nhập
nghĩa là nhập vào trạng thái bất di bất dịch. “Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập” là tất cả các pháp lấy chỗ không chết vào nơi bất di bất dịch hay nói cách khác cho dễ hiểu hơn là các pháp lấy chỗ bất tử...
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Tà nghiệp
Tà nghiệp là những hành động làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Tà nghiệp là những nghề nghiệp giết hại chúng sanh, làm đau khổ người khác; là hành động, lời nói và ý nghĩ ác, hành động giết hại chúng sanh và làm đau khổ người khác...
-
Giờ tu tập
chia ra giờ nào học tu pháp nào cho rõ ràng. Ví dụ: giờ đến lớp học, giờ làm bài ở trong thất, giờ đọc thêm sách trong thư viện của tu viện, giờ ngồi giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự, giờ đi kinh hành chánh niệm...
-
Tà niệm trên thân, thọ, tâm và pháp
là chướng ngại pháp, là đau khổ, là buồn rầu, lo sợ, là giận hờn, thương ghét, v.v…
-
Lục Nhập
là lục căn và lục trần. Sáu căn là sáu (Tạoduyên) cửa ra vào của thân, gồm có: Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý. Và sáu trần là các pháp bên ngoài thân, gồm có: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáutrần tiếp xúc sáu căn, nên kinh dạy: “Lục...
-
Niệm Pháp
là tư duy suy nghĩ những lời dạy của đức Phật. Ví dụ, Đức Phật dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”, ngày ngày ta tâm tâm niệm niệm, luôn luôn cảnh giác giữ gìn và ngăn ngừa các pháp ác.Nếu lỡ có các pháp...
-
Lòng hoan hỉ chấp nhận pháp
Lòng vui mừng chấp nhận pháp và hiểu rõ giá trị pháp.
-
Đầy đủ bảy diệu pháp
Người tu sĩ và cư sĩ nào đã tu tập đầy đủ bảy diệu pháp, thì người ấy đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Bảy diệu pháp là bảy phương pháp tu tập để thực hiện Hạnh Đức của một tu sĩ và của một cư sĩ Phật giáo...