Gợi ý
-
Quy Y Pháp
là y cứ vào những lời đạo đức vàng ngọc, những phương pháp hành trì giới đức mà phật đã chỉ dạy, nương tựa vào Pháp để có công năng ngăn và diệt trừ ác pháp phiền não khổ đau, đem lại đời sống an lạc, làm chủ sanh tử...
-
Quy Y Phật
Quy y Phật là dạy cho phật tử thông suốt những gương hạnh sống đạo đức giới luật của đức Phật, (nếu còn Phật tại thế) quì dưới chân Phật phát nguyện trọn đời y cứ nơi Ngài, mong Ngài hướng dẫn dắt dìu đến chỗ giác ngộ.Trường hợp Phật...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Người học Phật
phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả - duyên sinh, phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thập Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ,...
-
Cứu cánh Phạm hạnh
là do giới luật. Một tu sĩ sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào là có giải thoát ngay liền. Giới ly dục ly ác pháp mà tâm ly dục ly ác pháp là tâm bất động, Tâm bất động là tâm không phóng...
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Người ly dục, ly bất thiện pháp
Một người tu tập cẩn thận, có ý tứ, thận trọng giữ gìn từng lời nói, hành động, trong việc làm biết sống hòa hợp thương yêu và tha thứ cho nhau, không tỵ hiềm ganh ghét, không tranh đua hơn thiệt, không châm biếm mỉa mai, giữ gìn kỷ...
-
Người phạm giới
là một ác tri thức không xứng đáng làm thầy, làm bạn.
-
Tất cả pháp
Tất cả pháp ở đây có nghĩa là sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, chứ không phải tâm niệm. Sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ; các cảm thọ sinh ra ái dục. Do ái dục con người mới sinh ra dính mắc,...
-
Con đường Phạm hạnh
sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp thanh tịnh. Mạng sống trong sạch giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các...
-
Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập
tất cả các pháp lấy bất tử làm chỗ vào vĩnh cửu. Chỗ bất tử là tâm bất động. Những danh từ để chỉ cho nghĩa này: Bất tử tâm hay bất động tâm. Những trạng thái tâm này được gọi tên theo thiền định là Bất Động Tâm Định...
-
Độc Giác Phật
Những vị Phật độc giác là phải tự mình tìm lấy pháp tu hành, không theo một giáo pháp nào cả, và tu chứng giải thoát có nghĩa là vị Phật độc giác phải làm chủ sanh, già, bịnh, chết và chấm dứt luân hồi như Phật Thích Ca Mâu...
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Tưởng thức phân biệt
là không có đối tượng.
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.
-
Người thế gian phàm phu tục tử
người thường thấy lỗi người, dù họ là người tu sĩ nhưng họ chỉ là những tu sĩ Bà La Môn. Nếu tu sinh nào tu tập theo Phật giáo Nguyên Thủy mà còn thấy lỗi người, sống thiếu đức hiếu sinh và thiếu đức tha thứ, là những tu...
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Sáu pháp hòa hợp
[lục hòa] 1- Thân hòa đồng trụ. 2- Khẩu hòa vô tranh. 3- Ý hòa đồng duyệt. 4- Kiến hoà đồng giải. 5- Giới hòa đồng tu. 6- Lợi hòa đồng quân. Giới thứ nhất là thân hòa đồng trụ và giới thứ sáu là lợi hòa đồng quân chỉ...