Gợi ý
-
Người thiền định của Đạo Phật
của Đạo Phật là người biết buông xả các ác pháp, là người biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc, biết sống độc cư trầm lặng một mình.
-
Đời sống Phạm hạnh
là sống đời Niết Bàn, là chấm dứt tái sanh luân hồi. Nếu chấp nhận đời sống đời sống Phạm hạnh trọn vẹn thì phải đoạn dứt lòng tham dục. Nếu không đoạn dứt lòng tham dục thì đời sống Phạm hạnh không trọn vẹn.Khi tâm tham dục còn một...
-
Đời sống tu sĩ của Phật giáo
cuộc sống chỉ còn ba y một bát hằng ngày đi xin ăn để nuôi sống thân mạng, sống được như vậy mới thấy sự giải thoát của đạo Phật thật sự. Đó là điều cơ bản nhất của đạo Phật, nếu ai muốn tu tập làm chủ sanh, già,...
-
Gánh nặng đối với các thiện pháp
Ví dụ 1: Ăn uống ngày một bữa từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Ví dụ 2: Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh...
-
Muốn đánh giá đúng một tu sĩ đạo Phật
thì hãy đem một trăm hai mươi giới (120 giới) đức Thánh Tăng mà kê ra.
-
Người tu sĩ chân chánh của Phật giáo
buông xả sạch, đời sống thiểu dục tri túc tối đa,không có chùa to tháp lớn y áo nhiều, ăn ngày một bữa, chẳng ăn phi thời.
-
Tìm hiểu ý nghĩa của pháp
thông suốt chân lí của pháp đó,không được tin mù quáng như tín đồ các tôn giáo khác, chỉ tin vào giáo điều mặc khải của một đấng thiêng liêng vô hình, truyền qua như kẻ lên đồng nhập xác hoặc là cơ bút tin theo những lối truyền dạy,...
-
Chân pháp
là “Giới, Định, Tuệ”.
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...
-
Người tu sĩ Phật giáo
sống một cuộc sống bình thường như mọi người đang sống, nhưng họ đã lìa xa lòng ham muốn và các ác pháp. Người nào hiểu đúng và biết cách sống đúng “ly dục ly ác pháp” sẽ có tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự.Đó chính là,...
-
Tỳ kheo Phật giáo Nam Tông
là những Sư Nam Tông tu theo kinh sách Nguyên Thủy, nhưng bị kiến giải của các nhà học giả giảng giải Phật pháp sai lạc. Trong số họ cũng có những vị có học thức cao trên đại học nhưng chuyên ăn thịt chúng sanh, thường phá giới, sống...
-
Người tu theo đạo Phật
làm chủ tất cả dục và các ác pháp trong khi họ đang sống bình thường như mọi người; khi dục và ác pháp đến với họ thì họ dùng tri kiến hiểu biết ngăn và diệt dục và ác pháp ra khỏi thân tâm với một nụ cười hồn...
-
Tỳ kheo tu theo Phật giáo yếm thế, cất thất, am, cốc riêng để tu một mình
đó là những tu sĩ tiêu cực, yếm thế, chỉ tìm sự an vui cho cá nhân. Họ tưởng tu như vậy là giải thoát, nhưng nào ngờ là trốn đời chạy theo tâm ham muốn sống cảnh yên tịnh.
-
Nghe Diệu Pháp
nghe chân pháp của Phật.
-
Giải thoát của đạo Phật
là chỗ đẩy lui chướng ngại pháp trong thân và tâm. Hằng ngày, từng phút, từng giây siêng năng chuyên cần đẩy lui các chướng ngại pháp làm sao cho tâm không còn bất an. Tâm không còn bất an tức là giải thoát của đạo Phật hay gọi là...
-
Muốn diệt trừ năm hạ phần kiết sử
thì phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ và Pháp Thân Hành Niệm
-
Trí tuệ của đạo Phật
được phát triển là ở chỗ biết “xả tâm ly dục ly ác pháp”chứ không phải chỗ học hỏi nhiều. Vì có xả tâm ly dục ly ác pháp thì giới luật mới thanh tịnh, giới luật có thanh tịnh thì đời sống mới có đạo đức, mà đời sống...
-
Giảng sư Thuyết Pháp
phải thuyết pháp về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Kết quả tu Pháp môn hướng tâm như lý tác ý
Có hai nguyên nhân khiến cho khi có người tu có kết quả tốt, lại có người tu không kết quả, đó là: 1- Người nghe pháp môn như lý tác ý mà có lòng tin rất sâu, tin không gì lay chuyển được lòng họ, trường hợp này là...
-
Muốn đoạn diệt các pháp ác
thì phải tu pháp môn “Tứ Niệm Xứ”. Tu pháp môn Tứ Niệm Xứ là phải ở trên thân quán thân tu về nhân tướng, tức là tu về “Định Vô Lậu” quán xét thân, thọ, tâm và các pháp bằng “luật nhân quả”; bằng “Tam pháp ấn” vô thường,...