Gợi ý
-
Ăn uống trong phạm hạnh
tức là ăn uống luôn luôn loại trừ năm ấm cái không để năm ấm cái chi phối tâm mình.
-
Không nói phản lại đối với đời
là đời sống như thế nào là phải nói đúng như thế nấy. Người nói không đúng sự thật của cuộc đời là nói phản lại cuộc đời. Nói phản lại cuộc đời là nói sai sự thật, nên những người nói phản lại cuộc đời là những người lạc...
-
Muốn nghiên cứu về Phật giáo
mà chỉ có đọc kinh sách phát triển thì chẳng hiểu gì về Phật giáo bao nhiêu. Muốn nghiên cứu về Phật giáo mà thường đến chùa nghe thuyết giảng kinh sách rồi tin theo và xin quy y Tam Bảo, điều này là điều sai! Các bạn nông nổi...
-
Nhập định của Phật giáo
là tu tập để được an trú trong tầm thiện. Phương pháp thứ nhất: Khi trong thân, thọ, tâm, pháp của chúng ta có ác pháp xâm chiếm, thì phải tác ý một tướng khác tướng ác đó, tức là một tướng thiện, tướng thiện là một tướng đi ngược...
-
Không phải chiếc bè sang sông
là Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, và Giới Luật.
-
Không phẫn nộ vọng niệm
Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt, vì có đối tượng dùng pháp tác ý trong chánh tư duy để diệt. Nhờ có tu tập như vậy tri kiến giải thoát sẽ hiện bày. Do tri kiến giải thoát hiện...
-
Tu pháp môn giải thoát vô lậu
thì phước báo vô lậu không thể nghĩ lường, như muốn chết hồi nào thì chết, muốn sống hồi nào thì sống, không có luật định mệnh hay luật nhân quả nào cấm cản sự làm chủ sống chết được nữa.
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).
-
Ba đời chư Phật
là những người tu hành đã thành Phật trong quá khứ, hiện tại và vị lai, những vị này đã giải thoát hoàn toàn.
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Diệu Pháp
diệu pháp không phải là pháp cao siêu vĩ đại mà chỉ là một pháp thuyết về con người khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng, thuyết đến đâu khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng đến đó không có một chỗ nào không...
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Ba Mươi Bảy Pháp Trợ Đạo
một bảng thống kê các pháp tu hành của đạo Phật, cho người từ sơ cơ mới bắt đầu tu tập cho đến khi chứng đạo, đầy đủ 37 pháp hành, từ dễ đến khó và lý giải rành mạch rõ ràng ba mươi bảy pháp môn giúp cho người...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Tu tập ly dục ly ác pháp
biết ngăn ngừa và giữ gìn tâm, ngăn ngừa không cho sáu trần xúc chạm với sáu căn. Lỡ sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ thì cố gắng giữ tâm không hề giao động trước ba cảm thọ. Do biết ngăn ngừa và giữ...
-
Vô phân biệt
không phải là chỗ vô tâm vì cái biết vẫn còn nhưng không có phân biệt (chỗ này nói được chứ không làm được). Kinh sách phát triển và thiền Đông Độ chấp nhận chỗ này là tu xong, còn Thập Mục Ngưu Đồ cho tu đến chỗ này (vô...
-
Muốn nhiếp phục và phá thọ
(xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh) thì phải tịnh chỉ hơi thở, trước khi muốn tịnh chỉ hơi thở thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp, khi tâm đã ly dục ly ác pháp, thì tâm đã thanh tịnh mới dùng pháp hướng xả lạc,...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...