Gợi ý
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Sơ thiền của Phật
tu tập cũng ly dục ly bất thiện pháp, nhưng cách thức ly dục ly bất thiện pháp không giống như Sơ Thiền của ngoại đạo. Tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác...
-
Muốn phá hôn trầm
thì tùy theo mỗi thứ bệnh mà phá: 1- Lao động nhiều, thân mệt mỏi sanh ra hôn trầm, do đó người tu tập không nên lao động quá sức, lao động quá nhiều. Phải lao động vừa với sức của mình, chúng ta nên biết, sự tu tập là...
-
Tu tập pháp hướng tâm
Người mới tu tập thì pháp hướng tâm đi liền với hành động hít thở ra vô, để dễ nhiếp tâm. Nhưng khi chuyên sâu vào hơi thở cho đúng theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở thì pháp hướng tâm phải đi trước rồi hành động thở sẽ theo...
-
Muốn phá tâm trạo hối
phải dùng pháp tự sám hối hoặc phát lồ sám hối; phải dùng trí tuệ tri kiến giải thoát, muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát thì phải dùng Định Vô Lậu quán xét, tức là đặt niệm trạo hối trước mặt quán xét và tư duy cho thấu...
-
Tu tập pháp môn năm căn
là dùng ý thức giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân thanh tịnh không cho năm căn chạy theo năm trần sắc, thanh, hương, vị, xúc thì chúng ta đạt được năm thành quả đó là ngũ lực.
-
Tu tập pháp môn Thân Hành Niệm
thì phải tu tập tác ý theo từng hành động thân hành niệm nội hay ngoại. Tu tập Thân Hành Niệmtức là tập luyện tánh cẩn thận, kỹ lưỡng, dè dặt, kín đáo, chứ không phải sự tập trung tâm vào bước đi hoặc mọi hành động của thân để...
-
Tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ
thì phải để tâm tự nhiên quán trên thân và cũng để tự nhiên tâm sẽ nhiếp phục tất cả ưu phiền, chứ đừng dùng sức tập trung ức chế không niệm là sai. Tu đến đây phải thiện xảo linh động khéo léo, nhất là phải phòng hộ sáu...
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Bảy Diệu Pháp
I- Lòng tin (Đức Phật có 12 danh hiệu, mỗi danh hiệu nói lên được Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật 1- Như Lai; 2- Ứng cúng; 3- A La Hán; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thiện Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thượng...
-
Những gì thông suốt cần phải thông suốt
là người phật tử phải thông suốt giới luật đức hạnh của Phật giáo, hiểu biết thông suốt liễu tri ngũ uẩn (là các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều là các pháp vô thường, để tâm không dính mắc chấp trước, vì nhờ thông suốt liễu tri như...
-
Thần thông của đạo Phật
là thần thông vô dục, vô ác pháp.
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Những gì tu tập cần phải tu tập
là những pháp môn cần phải tu tập mà đức Phật đã dạy.
-
Tu tập tâm vô lậu bằng pháp Như Lý Tác ý
Muốn đạt được tâm vô lậu, như mùi hôi thối bằng pháp Như Lý Tác ý, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần là pháp vô thường lúc có, lúc không ta chẳng hề sợ hãi.Hương trần hãy...
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Tu tập thiền định của Phật giáo
là ngăn ác diệt ác pháp, ly dục ly ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, có nghĩa là sống trong các pháp dù thiện hay ác mà không bị pháp nào làm tâm dao động được, đó là đang tu tập thiền định, chứ không phải ngồi trong...
-
Thất Bồ Đề Phần
hay còn gọi là Thất Giác Chi. Thất là bảy. Bồ Đề là giải thoát. Phần là chi phần, mỗi phần, mỗi pháp môn trong một chùm bảy pháp có sự liên hệ mật thiết với nhau trong sự tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn, mà mỗi phần...
-
Bậc ly dục ly ác pháp
là những bậc nhập vào dòng Thánh (nhập lưu), nên được gọi là Thánh đệ tử Phật.
-
Tu tập thiện pháp
tức là giữ gìn giới luật nghiêm túc, làm chủ sanh, già, bệnh, chết.